Bài 53: Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng - Vật lý lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 262 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Hệ số căng bề mặt của nước ở {20^0}C là {sigma 1} = 72,{8.10^{ 3}}N/m Hệ số căng của dung dịch xà phòng {sigma 2} = 40,{0.10^{ 3}}N/m Khi thả nổi cọng rơm trên mặt nước rồi nhỏ dung dịch xà phòng vào một bên thì cọng rơm chịu tác dụng của hai lực căng bề mặt cùng phương, ngược chiều nha
Bài 2 trang 262 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Khối lượng của n=40 giọt là m=1,9g Trọng lượng của một giọt nước khi rơi : P = m1g = {{mg} over n} Chiều dài đường giới hạn: l = pi d Độ lớn của lực căng bề mặt: F = sigma l = sigma pi d Điều kiện cân bằng lực tác dụng lên giọt nước ngay trước khi rơi là: eqalign{ & F = P Leftri
Câu C1 trang 259 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Xét trong một phạm vi hẹp trong một khoảng thời gian thì các hạt cũng được sắp xếp theo một trật tự nào đó. Nhưng xét trong một phạm vi lớn hơm thì trật tự đó không còn giữa được nữa – sắp xếp như thế gọi là sắp xếp theo “trật tự gần”
Câu C2 trang 261 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Vỏ bong bóng xà phòng là một khối chất lỏng hình cầu có hai mặt ngoài đó là bề mặt cầu bên ngoài và bề mặt cầu bên trong
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!