Bài 9 : Gia tốc trong chuyển động tròn đều - Vật lý lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 42 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
C. Đúng được hiểu từ công thức T = {1 over f} A. Sai được hiểu từ công thức v = {{2pi .r} over T} B. Sai được hiểu từ công thức omega = {{2pi } over T} D. Sai được hiểu từ công thức omega = {{2pi } over T}
Bài 2 trang 43 SGK Vật lý 10 Nâng Cao
Chu kì của kim giây T =1 phút =60 s Gia tốc của điểm đầu kim giây eqalign{ & a = r{omega ^2} = r{left {{{2pi } over T}} right^2} = 0,025{left {{{2pi } over {60}}} right^2} cr&;;;= 2,{74.10^{ 4}}m/{s^2} cr} lOIGIAIHAY.COM
Bài 3 trang 43 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
T = 27,32 text{ ngày} =27,32.24.3600 s Gia tốc của Mặt Trăng eqalign{ & a = r{left {{{2pi } over T}} right^2} = 3,{84.10^8}{left {{{2pi } over {27,32.24.3600}}} right^2} cr & a = 2,{72.10^{ 3}}m/{s^2} cr}
Câu C1 trang 41 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Trong chuyển động tròn đều , vận tốc của chất điểm chỉ không đổi về độ lớn còn phương của vận tốc luôn thay đổi, có nghĩa là chuyển động tròn đều có gia tốc.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Chuyển động cơ
- Bài 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
- Bài 3. Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng
- Bài 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài 5. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Bài 6. Sự rơi tự do
- Bài 7 : Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài 8 : Chuyển động tròn đều . Tốc độ dài và tốc độ góc
- Bài 10 :Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
- Bài 11 : Sai số trong thí nghiệm thực hành