Bài 44. Anđehit - xeton - Hóa lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 44. Anđehit - xeton được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 Trang 203 Sách giáo khoa hóa 11

Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm OH=O liên kết với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. Công thức cấu tạo của C4H8O: CH3CH2CH2CH=O              : butan CH3CHCHO                                 : 2metyl propanal             overset{mid}{CH3}

Bài 1 trang 203 SGK Hóa học 11

Dựa vào kiến thức sgk lớp 11 trang 198 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT Định nghĩa: anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon 1 hoặc nguyên tử hiđro 1 Nguyên tử cacbon này có thể của gốc hidrocacbon hoặc nhóm CHO Các CTCT của anđehit có CTPT C4H8O

Bài 2 trang 203 - Sách giáo khoa Hóa 11

Anđehit có tính khử : RCHO + dfrac{1}{2}O2 rightarrow RCOOH Anđehit có tính oxi hóa : RCHO + H2 rightarrow RCH2OH

Bài 2 trang 203 SGK Hóa học 11

Andehit có tính oxi hóa: lấy ví dụ andehit tác dụng với chất khử như H2 Andehit có tính khử: Lấy ví dụ andehit tác dụng với chất có tính oxi hóa như O2 xt H+, AgNO3/NH3 LỜI GIẢI CHI TIẾT CH3CH=O   +   H2 xrightarrow{{Ni,,{t^0}}} CH3CH2OH Chất oxi hóa    Chất khử  

Bài 3 trang 203 - Sách giáo khoa Hóa 11

CH4 + Cl2 xrightarrow[]{ánh sáng} CH3Cl + HCl CH3Cl + NaOH xrightarrow[]{t^0} CH3OH + NaCl CH3OH + CuO xrightarrow[]{t^0} HCHO + Cu + H2O HCHO + dfrac{1}{2}O2 xrightarrow[]{t^0} HCOOH

Bài 3 trang 203 SGK Hóa học 11

Bài 4 trang 203 - Sách giáo khoa Hóa 11

Sau khi cho các dung dịch vào ống nghiệm, ta có kết tủa :  CuSO4+ 2NaOHrightarrow CuOH2downarrow + Na2SO4 Sau khi đun nóng thì có kết tủa màu đỏ gạch : HCHO + 2CuOH2 + NaOH xrightarrow[]{t^0} HCOONa + Cu2O + 3H2O

Bài 4 trang 203 SGK Hóa học 11

Khi nhỏ dung dịch CuSO4 vào thì có kết tủa xanh xuất hiện: 2NaOH + CuSO4 → CuOH2↓ + Na2SO4 Khi đun nóng phần trên ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn thì có kết tủa đỏ gạch xuất hiện: HCHO + 4CuOH2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2 Cu2O↓đỏ gạch + 6H2O  

Bài 5 trang 203 - Sách giáo khoa Hóa 11

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O rightarrow CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Agdownarrow 1mol                                                                                                                   2mol 0,1mol                                                                                    

Bài 5 trang 203 SGK Hóa học 11

Viết PTHH xảy ra:  CH3CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 nCH3CHO = ½ nAg = ? mol => C% CH3CHO =frac{{{m{C{H3}CHO}}}}{{m{,{dd,C{H3}CHO}}}}.100% , = ?    LỜI GIẢI CHI TIẾT {n{Ag}} = frac{{21,6}}{{108}} = 0,2,mol CH3CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 nCH3CHO = ½

Bài 6 trang 203 - Sách giáo khoa Hóa 11

Ghi Đ đúng hoặc S sai vào ô trống bên cạnh các câu sau : a Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.                                                                                  S b Anđehit  cộng hiđro tạo thành ancol bậc I.                                                                        Đ

Bài 6 trang 203 SGK Hóa học 11

a S vì andehit có cả tính khử và tính oxi hóa                                  c Đ b Đ   d Đ                                   e Đ  

Bài 7 trang 203 - Sách giáo khoa Hóa 11

Anđehit thuộc dãy đồng đẳng anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức :Coverline{n}H{{2overline{n}}+1}CHO Coverline{n}H{{2overline{n}}+1}CHO +2AgNO3 +3NH3 + H2O rightarrow CnH{2n+1}COONH4 + 2NH4NO3 + 2Agdownarrow Số mol Ag : dfrac{32,4}{108}=0,3mol Số mol hỗn hợp anđehit : dfrac{0,3

Bài 7 trang 203 SGK Hóa học 11

Gọi CT chung của 2 andehit no, đơn chức, mạch hở là: {C{overline n }}{H{2overline n  + 1}}CHO,n geqslant 0 {C{overline n }}{H{2overline n  + 1}}CHO,+ 2AgNO3 + 3NH3 →{C{overline n }}{H{2overline n  + 1}}COON{H4}+ 2Ag + 2NH4NH3 nandehit = ½ nAg = ? mol => Mtb của 2 andehit => 2 andehit

Bài 8 trang 204 - Sách giáo khoa Hóa 11

a Phương trình hóa học : 2CH2=CH2 + O2 xrightarrow[]{xt,t^0}2CH3CHO CH3CHO + 2AGNO3 + 3 NH3 + H2O xrightarrow[]{t^0} CH3COONH4 + 2NH4NO3 + Agdownarrow b Số mol Agdownarrow : dfrac{16,2}{108}=0,15mol Số mol CH3CHO   tham gia : dfrac{0,15}{2}=0,075mol Hỗn hợp X có C2H4  dư và CH3CHO

Bài 8 trang 204 SGK Hóa học 11

Tính toán theo PTHH Phương trình phản ứng: 2CH2=CH2 + O2 → 2CH3CHO        1 Hỗn hợp X gồm: CH2=CH2 và CH3CHO CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3     2 Từ mol Ag => số mol của CH3CHO => nC2H4 pư = nCH3CHO  = ? mol 2,24 lít X => số mol của CH2=CH2dư nC2H4 ban đầu = nCH3CHO + nC2H4 dư

Bài 9 trang 204 - Sách giáo khoa Hóa 11

a Mx = 2,25.32 = 72g/mol %O = 100 11,1166,67 = 22,22% X có công thức phân tử tổng quát : CxHyOz. Do dfrac{12x}{%C}=dfrac{y}{%H}=dfrac{16z}{%O}=dfrac{MX}{100} Rightarrow x = dfrac{72.66,67}{100.12}=4 y = dfrac{72.11,11}{100}=8 z = dfrac{72.22,22}{100.16}approx1 Vậy công thứ

Bài 9 trang 204 SGK Hóa học 11

a Ta có MX = 2,25.32 = 72 g/mol %O = 100% %C %H = 100% 66,67% 11,11% = 22,22% Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz =  > ,x,:,y,:,z = frac{{% C}}{{12}}:frac{{% H}}{1}:frac{{% O}}{{16}}  => Công thức đơn giản nhất của X Có phân tử khối của X, CT ĐGN  => CTPT của X b X là xeton LỜI G

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 44. Anđehit - xeton - Hóa lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!