Bài 45. Axit cacboxylic - Hóa lớp 11
Bài 1 trang 210 - Sách giáo khoa Hóa 11
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. Công thức C4H8O2 có các công thức cấu tạo: CH3CH2CH2COOH: axit butyric axit butanoic CH3CHCOOH: Axit 2 metylpropanoic overset{mid}{CH3}
Bài 1 trang 210 SGK Hóa học 11
Dựa vào kiến thức sgk lớp 11 trang 205 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT Axit cacbonxylic: là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl RCOOHnliên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyển tử hidro. CTCT của các axit có CTPT C4H8O2 là: CH3CH2CH2COOH :axit butiric CH3CHCH3COOH :axit isobut
Bài 2 trang 210 - Sách giáo khoa Hóa 11
Axit fomic HCOOH có công thức cấu tạo : HCOH overset{parallel}{O} Công thức cấu tạo cho thấy phân tử axit fomic còn có chứa nhóm chức CHO nên có tính chất anđehit.
Bài 2 trang 210 SGK Hóa học 11
Tính chất hóa học của andehit gây ra bởi nhóm chức CHO => phải giải thích được trong phân tử của HCOOH cũng có nhóm này LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 3 trang 210 - Sách giáo khoa Hóa 11
Từ metan: a Điều chế axit fomic: CH4 + O2 xrightarrow[]{t^0,xt} HCHO + H2O HCHO + dfrac{1}{2}O2 xrightarrow[]{t^0,xt} HCOOH b Điều chế axit axetic : 2CH4 xrightarrow[ {làm} {lạnh} nhanh ]{1500^C} C2H2 + 3H2 CH equiv CH + H2O xrightarrow[]{HgSO4,80^0C} CH3CHO CH3CHO + dfrac{1}{2}O2
Bài 3 trang 210 SGK Hóa học 11
Bài 4 trang 210 - Sách giáo khoa Hóa 11
Y thuộc hợp chất axit. Vì vậy, chúng ta CHỌN B.
Bài 4 trang 210 SGK Hóa học 11
Y tác dụng được với NaOH vậy Y chỉ có thể là axit LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN B
Bài 5 trang 210 - Sách giáo khoa Hóa 11
Khối lượng axit X: dfrac{150,0.7,4}{100}=11.1g Số mol NaOH: 1,5.0,1 = 0,15 mol Phản ứng trung hòa: RCOOH+NaOH rightarrow RCOONa + H2O Vậy: n{axit} = 0,15mol M{axit}=dfrac{11,1}{0,15}=74g/mol Axit no mạch hở đơn chức : CnH{2n}O2. suy ra 14n + 32 = 74 n=3 Công t
Bài 5 trang 210 SGK Hóa học 11
Tính khối lượng axit {operatorname{m} {axit}} = frac{{{m{dd}}.C% }}{{100% }} = ?,gam Gọi CTCT của axit no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+1COOH n ≥ 0 CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O nCnH2n+1COOH = nNaOH = ? mol => MCnH2n+1COOH = maxit : nCnH2n+1COOH = ? => CTPT và CTCT của axit LỜI GIẢI
Bài 6 trang 210 - Sách giáo khoa Hóa 11
a Phương trình hóa học: CH3COOH + NaOH xrightarrow[]{t^0} CH3COONa + H2O xmol xmol HCOOH + NaOH rightarrow HCOONa + H2O ymol ymol Do phản ứng trung hòa, dạng ion rút gọn : H^+ + OH^ rightarrow H2O b 60x + 46y = 16,6
Bài 6 trang 210 SGK Hóa học 11
a PTHH dạng phân tử: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O PTHH dạng ion rút gọn: CH3COOH + OH → CH3COO + H2O HCOOH + OH → HCOO + H2O b Đặt x là số mol CH3COOH ; y là số mol HCOOH CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O x → x
Bài 7 trang 210 - Sách giáo khoa Hóa 11
a CH3COOH + C2H5OH xrightarrow[]{H2SO4 đặc} CH3COOC2H5 + H2O b Số mol axit axetic: dfrac{12,0}{60}=0,2mol Số mol este: dfrac{12,3}{88}=0,14mol Hiệu suất phản ứng este hóa: H=dfrac{0,14.100}{0,2}=70%
Bài 7 trang 210 SGK Hóa học 11
a PTHH: CH3COOH + C2H5OH <=> CH3COOC2H5 + H2O b Đổi số mol CH3COOC2H5 =? Tính được nCH3COOH pư = nCH3COOC2H5 =? % C{H3}COOH,tham,gia,{text{es}}te,hoa = frac{{{m{C{H3}CO,OH,pu}}}}{{{m{C{H3}CO,OH,bd}}}}.100% LỜI GIẢI CHI TIẾT a nCH3COOH bđ = 12: 60 = 0,2 mol ; số mol CH3COOC2H5 = 12,3
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!