Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị - Sinh lớp 9
Bài 1 trang 117 SGK Sinh học 9
ADN GEN → MARN → PRÔTÊIN → TÍNH TRẠNG Trong sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ giữa ADN gen ,mARN , prôtêin , tính trạng Nội dung sơ đồ : Trình tự các nuclêôtit trên ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtê
Bài 10 trang 117 SGK Sinh học 9
Những điểm khác nhau của chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt là: Chọn lọc cá thể Chọn lọc hàng loạt Dựa trên kiểu hình và kiểm tra kiểu gen Dựa trên kiểu hình Chọn lọc một số ít cá thể ưu tú Chọn lọc một nhóm cá thể ưu tú Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch riêng , gieo riêng theo từng dòng Hạt c
Bài 2 trang 117 SGK Sinh học 9
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng kiểu hình đã được hình thành sẵn mà mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng
Bài 3 trang 117 SGK Sinh học 9
Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh. Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu phả hệ là: theo dõi sự di truyền của một tính tr
Bài 4 trang 117 SGK Sinh học 9
Di truyền y học tư vấn chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho ta lời khuyên về khả năng mắc bệnh di truyền ở đời con của các gia đình có người mắc bệnh di truyền, có nên kết hôn hoặc tiếp tục sinh con nữa hay không.
Bài 5 trang 117 SGK Sinh học 9
Ưu thế của công nghệ tế bào : + Tạo số lượng lớn giống cây trồng, vật nuôi trong thời gian ngắn mang kiểu gen giống với cây ban đầu + Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng + Chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.
Bài 6 trang 117 SGK Sinh học 9
Nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại vì kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chính như: Tạo ra các chủng vi sinh vật mới sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học axit amin, prôtêin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh với số lượng lớn, giá thành rẻ. Tạo giốn
Bài 7 trang 117 SGK Sinh học 9
Gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống để tăng nguồn biến dị di truyền là nguyên liệu đầu tiên cho quá trình chọn giống
Bài 8 trang 117 SGK Sinh học 9
Tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống vì người ta dùng các phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loạ
Bài 9 trang 117 SGK Sinh học 9
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì: + Con lai F1 là cơ thể dị hợp, ở có thể dị hợp các gen lặn mang tính trạng xấu không được biểu hiện ra bên ngoài do đó chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ra bên ngoài + Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu sử dụng con lai
Câu 1 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Trong sơ đồ trên, trình tự các nuclêôtit trên ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.
Câu 10 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Những điểm khác nhau của chọn lọc cá thể và chọn lọc hành loạt là : Chọn lọc cá thể Chọn lọc hàng loạt 1. Kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể. 2. Chọn một số ít cá thể tốt. 3. Nhân lên riêng rẽ theo từng dòng. 1. Dựa trên kiểu hình. 2. Chọn một nhóm cá thể tốt. 3. Hạt của các cây ưu tú được thu ho
Câu 2 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. Vì vậy, trong thực tiễn sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi
Câu 3 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh. Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu phả hệ là : theo dõi sự di truyền của một tính tr
Câu 4 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Di truyền y học tư vấn chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho ta lời khuyên, chẳng hạn về khả năng mắc bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã mắc bệnh di truyền, có nên kết hôn hoặc tiếp tục sinh con nữa hay không.
Câu 5 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Công nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng và tạo giống cây trồng mới, ở vật nuôi đã thu được một số kết quả bước đầu như đã nhân bản thành công đối với cừu, bò và một số loài động vật khác, mở ra triển vọng nhân danh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuy
Câu 6 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại vì kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chính như : Tạo ra các chủng vi sinh vật mới sản suất nhiều loại sản phẩm sinh học axit amin, prôtêin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh với số lượng lớn, giá thành rẻ. Tạo giống cây trồ
Câu 7 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống để tăng nguồn biến dị là nguyên liệu cho chọn lọc.
Câu 8 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hoá giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống vì người ta dùng các phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp , thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để lo
Câu 9 trang 117 Sách giáo khoa Sinh học 9
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì : Các tính trạng số lượng hình thái, năng suất... do nhiều gen trội quy định, trong cơ thể lai F1 phần lớn các gen nằm trong cặp gen dị hợp trong đó các gen lặn xấu không được biểu hiện, chỉ có các gen trội có lợi mới được bi
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 31: Công nghệ tế bào
- Bài 32: Công nghệ gen
- Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- Bài 35: Ưu thế lai
- Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
- Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
- Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng