Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống - Sinh lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 98 SGK Sinh học 9

Người ta phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến vì mỗi loại tác nhân có sự tác động khác nhau tới cơ sở vật chất của tính di truyền. Ví dụ:  tia phóng xạ có sức xuyên sâu, dễ gây đột biến gen và đột biến NST số lượng và cấu trúc; tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để xử lí vật liệu có kí

Bài 2 trang 98 SGK Sinh học 9

Khi gây đột biến bằng tác nhân vật người ta có thể sử dụng các biện pháp + Chiếu tia phóng xạ : chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phấn, bầu nhụy hoặc vào mô nuôi cấy. + Chiếu tia tử ngoại + Gây sốc nhiệt Khi xử lí đột biến bằng tác

Bài 3 trang 98 SGK Sinh học 9

Trong chọn giống vi sinh vật: Đã tạo được chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu. Đã tạo được các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn.  Tạo được các thể đột biến giảm sức sống không còn khả năng gây bệnh để tạo vacxin phòng bệnh cho người và g

Câu 1 trang 98 Sách giáo khoa Sinh học 9

 Người ta phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột  biến vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất của tính di truyền ; tia phóng xạ có sức xuyên sâu , dễ gây đột biến gen và đột biến NST số lượng cấu trúc ; tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để xử lí vật liệu có kích thước bé ;

Câu 2 trang 98 Sách giáo khoa Sinh học 9

 Người ta đã chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm , đỉnh sinh trưởng của thân và cành , hạt phấn , bầu nhụy hoặc vào mô nuôi cấy.   Khi xử lí đột biến bằng tác nhân hóa học , người ta ngâm hạt khô hoặc hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định vào dung dịch hóa chất có nồng độ thích

Câu 3 trang 98 Sách giáo khoa Sinh học 9

  Trong chọn giống vi sinh vật : đã tạo được chủng giấm penixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu ; đã tạo được các cá thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn , chọn được các thể đột biến giảm sức sống không còn khả năng gây bệnh để tạo vacxin phòng bệnh cho n

Hãy trả lời các câu hỏi sau: Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?

+ Người ta sử dụng các thể đột biến nhân tạo vi sinh vật theo các hướng Chọn ra các thể đột biến có hoạt tính cao Chọn các thể đột biến sinh trường mạnh đê rtaoj ra sinh khối lớn ở nấm men và vi khuẩn Chọn các thể đột biến giảm sức sống , không còn khả năng gây bệnh để sản xuất vacxin + Người ta

Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao các tia phóng xạ lại có khả năng gây đột biến?

Vì các tia phóng xạ khi xuyên qua các mô sống, chúng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến ADN trong tế bào gây ra đột biến gen hoặc làm chấn thương NST →gây ra đột biến NST. Để gây đột biến ở thực vật người ta sử dụng cách chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trư

Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây ra đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng có thể gây ra những đột biến gen theo ý muốn?

+ Một số hóa chất khi thấm vào tế bào sẽ tác động trực tiếp đến ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, gây mất hoặc thêm cặp nucleotit →đột biến gen. Người ta hi vọng có thể tạo ra các đột biến theo ý muốn vì có những loại hóa chất chỉ tác động đến các nucleotit xá

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống - Sinh lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!