Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 133 SGK Địa lí 9
Những điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước: Diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp khoảnng 3 triệu ha, chiếm gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nước. Đất đai màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt d
Bài 2 trang 133 SGK Địa lí 9
Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long: Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn. Góp phần sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản ph
Bài 3 trang 133 SGK Địa lí 9
Sử dụng kĩ năng vẽ biểu đồ cột LỜI GIẢI CHI TIẾT BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC. Nhận xét: Nhìn chung sản lượng thủy cả nước và đồng bằng sông Cửu Long đều tăng liên tục. + Sản lượng thủy sản cả nước tăng nhanh từ 1584,4 nghìn tấn 1995 lên 2647,4 nghìn tấn
Căn cứ vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này
Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia. Cung cấp
Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, cho biết vì sao ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long?
Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long vì: Có nguồn nguyên liệu phong phú từ nông – ngư nghiệp: + Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của nước ta nên nguồn nguyên liệu từ ngành sản xuất lương thực rất lớn,
Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Ý nghĩa của vận tải thủy đối với sản xuất và đời sống nhân dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long: + Đồng bằng sông Cửu Long có mạng lưới sông rạch, kênh đào dày đặc, chế độ nước tương đối điều hòa có thể phát triển giao thông quanh năm và đi đến mọi nơi, nên vận tải thủy là loại hình giao thông phổ biển
Quan sát hình 36.2, hãy xác định các thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Các thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: Cần Thơ, Tân An, Mỹ Tho, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Rạch Giá, Long Xuyên, Cao Lãnh ⟹ Như vậy, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển ở hầu hết các tỉnh của vùng, nhờ nguồn nguyên
Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do: + Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau Kiên Giang. + Bờ biển dài hơn 700 km có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản
Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long?
Thành phố cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long nhờ có nhiều điều kiện thuận lợi: Vị trí địa lí: ở trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long, giao lưu thuận lợi với các địa phương khác trong đồng bằng, với các vùng trong nước và với nước ngoài qua cảng Cần Thơ, sân bay
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)