Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 116 SGK Địa lí 9
a Các thế mạnh về tự nhiên dể phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ: Thuận lợi: Địa hình thoải thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy… Đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm
Bài 2 trang 116 SGK Địa lí 9
Đông Nam Bộ là vùng có sức thu hút mạnh mẽ đôi với lao động cả nước vì hiện nay: + Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, cơ cấu ngành nghề rất đa dạng, người lao động dễ tìm được việc làm, thu nhập của người lao động tương đối cao hơn mặt bằng của cả nước
Bài 3 trang 116 SGK Địa lí 9
+ Vẽ biểu đồ: Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm + Xử lý số liệu: + Nhận xét: Trong thời kì 1995 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng số dân táng thêm 838,6 nghìn người. Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm. > Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, từ
Căn cứ vào bảng 31.2, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bô so với cả nước.
Tình hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bộ so với cả nước: Đông Nam Bộ là vùng đông dân, lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề. Mật độ dân số cao năm 1999: mật độ dân số của vùng là 434 người/km2, cả nước là 233 người/km2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của vùng bằng cả nước 1,4%
Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ.
Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ: Địa hình thoải thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy… Đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm
Dựa vào hình 31.1, hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ.
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ: Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây giáp đồng bằng sông Cửu Long. Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn kim2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phư
Quan sát hình 31.1, hãy xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì: Phần lớn diện tích Đông Nam Bộ là đồng bằng cao và đồi thấp, khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo dài 4 5 tháng, diện tích rừng đầu nguồn trong các năm gần đây suy giảm. Vấn đề bảo vệ và phát triển
Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển
Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển: Các vũng vịnh nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế ⟶ phát triển giao thông vận tải biển. Có các bãi tắm đẹp Vũng Tàu, Long Hải, các đảo ven bờ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)