Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song - Toán lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 63 sách giáo khoa hình học lớp 11

a OO' là đường trung bình của tam giác DBF nên OO' // DF. DF nằm trong mặt phẳng ADF nên OO' // mpADF. Tương tự OO' // CE mà CE nằm trong mặt phẳng BCE nên OO' // mpBCE. b Gọi J là trung điểm đoạn thẳng AB, Ta có: {{JM}over{JD}}={{JN}over{JE}}={1over3}Rightarrow MN//ED

Bài 2 trang 63 sách giáo khoa hình học lớp 11

a α //  AC, AC ∈ABC, M là điểm chung của α và  ABC Rightarrow α ∩ ABC = MN  // AC. Các giao tuyến sau tương tự. b Thiết diện là hình bình hành MNPQ                                                                                                       

Bài 3 trang 63 sách giáo khoa hình học lớp 11

α // AB, AB ⊂ ABCD, O là điểm chung của α và ABCD Rightarrow α ∩ ABCD = MN qua O và song song với AB. Các giao tuyến khác tương tự: MQ//SC, QP //AB. Thiết diện là hình thang MNPQ.

Câu hỏi 1 trang 60 SGK Hình học 11

Học sinh tự quan sát  

Câu hỏi 2 trang 61 SGK Hình học 11

Vì M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD nên MN, NP, MP lần lượt là đường trung bình của tam giác ABC, ACD, ABD ⇒ MN//BC, NP//CD, PM //BD Mà BC, CD, BD thuộc BCD MN, NP, PM không thuộc BCD ⇒ Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với mặt phẳng BCD

Đường thẳng và mặt phẳng song song trong không gian

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Hôm nay CUNGHOCVUI sẽ chia sẻ với các bạn về nội dung ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG LÝ THUYẾT kết hợp với bài tập vận dụng! I. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA LÀ GÌ? 1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. Đường thẳng và mặt phẳng song

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song - Toán lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!