Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học - Vật lý lớp 8
Giải câu 6 trang 101- Sách giáo khoa Vật lí 8
Chất/ Cách truyền nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt + + Đối lưu Bức xạ nhiệt + +
Giải câu 7 trang 101- Sách giáo khoa Vật lí 8
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Nhiệt lượng là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là Jun như đơn vị của nhiệt năng.
Giải câu 8 trang 101- Sách giáo khoa Vật lí 8
Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1^0C cần cung cấp cho nước nhiệt lượng 4200J.
Giải câu 9 trang 101- Sách giáo khoa Vật lí 8
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m.c. triangle t Trong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra đơn vị là J m là khối lượng của vật đơn vị là kg c là nhiệt dung riêng của chất làm vật đơn vị là J/kg.K triangle t là độ tăn
Giải trò chơi ô chữ trang 103 - Sách giáo khoa Vật lí 8
1. Hỗn độn 2. Nhiệt năng 3. Dẫn nhiệt 4. Nhiệt lượng 5. Nhiệt dung riêng 6. Nhiên liệu 7. Cơ học 8. Bức xạ nhiệt Hàng dọc : NHIỆT HỌC
Trò chơi ô chữ trang 103 SGK Vật lí 8
TRÒ CHƠI Ô CHỮ HÀNG NGANG 1. Một đặc điểm của chuyển động phân tử: hỗ độn 2. Dạng năng lượng vật nào cũng có: Nhiệt năng 3. Một số hình thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt 4. Số đo phần nhiệt năng tu vào, hay mất đi: Nhiệt lượng 5. Đại lượng có đơn vị là J/kg.K: Nhiệt dung riêng 6. Tên chung của những vật
Vận dụng trang 102 SGK Vật lí 8
câu hỏi 1. TẠI SAO CÓ HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN? HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN XẢY RA NHANH LÊN HAY CHẬM ĐI KHI NHIỆT ĐỘ GIẢM? Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảu ra chậm đi. 2. TẠI SAO MỘT VẬT K
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Bài 21. Nhiệt năng
- Bài 22. Dẫn nhiệt
- Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
- Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
- Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
- Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
- Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
- Bài 28. Động cơ nhiệt