Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng - Vật lý lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 84 SGK Vật lí 8

Yếu tố ở hai cốc được giữ giống nhau là : Độ tăng nhiệt độ và chất nước. Yếu tố được thay đổi là : Khối lượng. Làm như vậy để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. Bảng 24.1 :

Bài C10 trang 86 SGK Vật lí 8

Nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t,  trong đó: Q là nhiệt lượng J, m là khối lượng của vật kg, ∆t là độ tăng nhiệt độ của vật 0C hoặc K, c là nhiệt dung riêng của chất làm vật J/kg.K. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm và của nước đều bằng 1000C. Nhiệt lư

Bài C2 trang 84 SGK Vật lí 8

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

Bài C3 trang 84 SGK Vật lí 8

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

Bài C4 trang 84 SGK Vật lí 8

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. Bảng 24.2

Bài C5 trang 85 SGK Vật lí 8

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

Bài C6 trang 85 SGK Vật lí 8

Khối lượng và độ tăng nhiệt độ giống nhau. Chất làm vật thay đổi.

Bài C7 trang 85 SGK Vật lí 8

Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật.

Bài C8 trang 86 SGK Vật lí 8

Nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t,  trong đó: Q là nhiệt lượng J, m là khối lượng của vật kg, ∆t là độ tăng nhiệt độ của vật 0C hoặc K, c là nhiệt dung riêng của chất làm vật J/kg.K. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệ

Bài C9 trang 86 SGK Vật lí 8

Nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t,  trong đó: Q là nhiệt lượng J, m là khối lượng của vật kg, ∆t là độ tăng nhiệt độ của vật 0C hoặc K, c là nhiệt dung riêng của chất làm vật J/kg.K. LỜI GIẢI CHI TIẾT Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C l

Giải bài 24.1 trang 65- Sách bài tập Vật lí 8

1 Chọn A. Bình A 2 Chọn C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.

Giải bài 24.10 trang 66- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn C. Vì : Để biết chất này là gì, ta xác điịnh nhiệt dung riêng của nó bằng công thức :   c = dfrac{Q}{m.triangle t} = dfrac{8400}{1.2} = 4200J/kg.K Vậy chất này là nước.

Giải bài 24.11 trang 66- Sách bài tập Vật lí 8

a Nhiệt lượng nước nhận thêm trong 8 phút đầu là :      Q1 = m.c.triangle t= 0,5.4200.40=84000J  Nhiệt lượng nước thu vào trong 1 phút là :     q1 = dfrac{Q1}{8}=dfrac{84000}{8}=10500J b Nhiệt lượng tỏa ra trong 12 phút tiếp theo là :     Q2 = m.c.triangle t= 0,5.4200.40=84000J Nhiệt lượng

Giải bài 24.12 trang 66- Sách bài tập Vật lí 8

 Năng lượng 5l  5kg nước thu được từ Mặt Trời để đưa nhiệt độ của nó tăng từ 28^0C lên 34^0C là :       Q = m.c.triangle t = 5.4200.34 28 = 126000J = 126kJ

Giải bài 24.13 trang 66- Sách bài tập Vật lí 8

  Ban ngày, Mặt Trời truyền cho mỗi đơn vị diện tích mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau. Do nhiệt dung riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ban ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền.   Ban đêm, cả mặt biển và đất liền đều tỏa nhiệt vào không gian nhưng mặt biển tỏa nhiệt ch

Giải bài 24.14 trang 66- Sách bài tập Vật lí 8

Nhiệt dung riêng của nhôm : c{nhôm} = 880J/kg.K Nhiệt dung riêng của nước : c{nước} = 4200J/kg.K Nhiệt lượng tối thiểu cần truyền cho vỏ ấm là :     Q{ấm} = m.c.triangle t = 0,3.380.85 = 9690J Nhiệt lượng tối thiểu cần truyền cho nước là :   Q{nước} = m.c.triangle t = 1.4200.85 = 35700

Giải bài 24.2 trang 65- Sách bài tập Vật lí 8

  Nhiệt dung riêng của nước : c = 4200J/kg.K   Nhiệt lượng cần để đun nóng 5l  5kg nước từ 20^0C đến 40^0C là :      Q = m.c.triangle t = 5.4200. 40 20 = 420000J = 420kJ.

Giải bài 24.3 trang 65- Sách bài tập Vật lí 8

 Từ công thức Q = m.c.triangle t suy ra triangle t = dfrac{Q}{m.c} Độ tăng nhiệt độ của nước là :   triangle t =dfrac{Q}{m.c}= dfrac{840000}{10.4200}= 20^0C

Giải bài 24.4 trang 65- Sách bài tập Vật lí 8

Nhiệt dung riêng của nhôm : c{nhôm} = 880J/kg.K Nhiệt dung riêng của nước : c{nước}  = 4200J/kg.K Nhiệt lượng tối thiểu cần truyền cho vỏ ấm là :     Q{ấm} = m.c.triangle t =0,4.880.80=28160J Nhiệt lượng tối thiểu cần truyền cho nước là :   Q{nước} = m.c.triangle t =1.4200.80=336000J N

Giải bài 24.5 trang 65- Sách bài tập Vật lí 8

Hướng dẫn : Nhiệt dung riêng của đồng là 393J/kg.K Từ công thức Q = m.c.triangle t suy ra c = dfrac{Q}{m.triangle t} Nhiệt dung riêng của kim loại này là :  c = dfrac{Q}{m. triangle t}= dfrac{59000}{5.5020}= 393J/kg.K Vậy kim loại này là đồng.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng - Vật lý lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!