Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu - Vật lý lớp 8
Bài C1 trang 92 SGK Vật lí 8
Bảng 26.1 Năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu Trang 91 SGK Vật Lí 8 LỜI GIẢI CHI TIẾT Năng suất toả nhiệt của của than bùn : 14.106 J/kg Năng suất toả nhiệt của khí đốt : 44.106 J/kg => Năng suất tỏa nhiệt của khí đốt gấp 3,14 lần năng suất toả nhiệt của than bùn.
Bài C2 trang 92 SGK Vật lí 8
Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn : Q = q.m Trong đó : q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu J/kg;
Giải bài 26.1 trang 71- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Giải bài 26.10 trang 73- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn D. Vì : Nhiệt lượng để làm cháy quặng : Q = H1.Q1= H2.Q2 Suy ra : H1.q1.m1=H2.q2.m2 Theo đề bài : q2 = 0,5 q1 và m2=3m1 Do đó : H1=1,5H2
Giải bài 26.11 trang 73- Sách bài tập Vật lí 8
a Nhiệt lượng có ích là : Q{ci} = H.Q = H.q.m = 0,3.44.10^6 . 0,03 = 0,396.10^6J Nhiệt lượng toàn phần là : Q{tp} = q.m = 44.10^6.0,03 = 1,32.10^6J Nhiệt lượng hao phí là : Q{hp} = Q{tp} Q{ci} = 1,32.10^6 0,396.10^6 = 0,924.10^6J Nhiệt lượng cần để đun sôi 1kg nước có
Giải bài 26.2 trang 71- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C. Bắc Mĩ.
Giải bài 26.3 trang 72- Sách bài tập Vật lí 8
Nhiệt lượng cần để đun nước nóng là : Q1= m1.c1.t2t1 = 2.4200.10020 = 672000J Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm là : Q2= m2.c2.t2t1= 0,5.880 Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm là : Q = Q1 + Q2 = 672000 + 35200 = 707200J Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra là : Q{tp}= d
Giải bài 26.4 trang 72- Sách bài tập Vật lí 8
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là : Q = m.c.t2t1= 2.4190.10015=712300J Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là : Q{tp} = dfrac{Q.100}{20}=dfrac{712300.100}{20}= 3561500 J Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10 phút tỏa ra . Vậy khối lượng dầu cháy trong 10 phút là : m = dfrac{Q{tp}}{q}=df
Giải bài 26.5 trang 72- Sách bài tập Vật lí 8
Nhiệt lượng dùng để làm nóng nước nhiệt lượng có ích : Q = m2.c2.t2t1= 4,5.4200.10020= 1512000J Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra : Q{tp} = m1.q1= 0,15.44.10^6=6,6.10^6J Hiệu suất của bếp dầu là : H = dfrac{Q}{Q{tp}}=dfrac{1512000}{6600000} = 0,23 = 23%
Giải bài 26.6 trang 72- Sách bài tập Vật lí 8
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước nhiệt lượng có ích : Q = m.c.t2t1 = 3.4200.10030 = 882000J Nhiệt lượng toàn phần do khí đốt tỏa ra: Q{tp}= dfrac{Q.100}{30} = dfrac{882000.100}{30} = 2940000J Lượng khí đốt cần dùng là : m = dfrac{Q{tp}}{q} = dfrac{2940000}{4,4.10^7}approx
Giải bài 26.7 trang 72- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C. Nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
Giải bài 26.8 trang 72- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn A. Nếu năng suất tỏa nhiệt của củi khô là q{củi khô} = 10.10^6J/kg thì 1 tạ 100kg củi khô khi cháy hết tỏa ra một lượng nhiệt là: Q = q.m = 10.10^6.100 = 10^9J = 10^6kJ
Giải bài 26.9 trang 72- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C. 1,5 lít dầu.
Giải câu 1 trang 92- Sách giáo khoa Vật lí 8
Năng suất tỏa nhiệt của khí đốt bằng 3,14 lần năng suất tỏa nhiệt của than bùn.
Giải câu 2 trang 92- Sách giáo khoa Vật lí 8
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi là : Q1= q.m = 10.10^{16}.15=150.10^6J Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá là : Q2 = q.m =27.10^6.15=405.10^6J Muốn có Q1 cần lượng dầu hỏa là : m = dfrac{Q1}{q}=dfrac{150.10^6}{44.10^6}approx3,41kg Muốn có Q2 c
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Bài 21. Nhiệt năng
- Bài 22. Dẫn nhiệt
- Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
- Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
- Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
- Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
- Bài 28. Động cơ nhiệt
- Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học