Bài 28. Vùng Tây Nguyên - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 105 SGK Địa lí 9
a Thuận lợi: Vị trí địa lí: + Phía Đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp Đông Nam Bộ một vùng kinh tế năng động của cả nước. + Phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia với các vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng nằm ở ngã ba Đông Dương. + Các mối giao lưu kinh tế của Tây Nguyên vớ
Bài 2 trang 105 SGK Địa lí 9
Đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên: Tây Nguyên có 4,4 triệu dân 2002, trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 30% Giarai, Êđê, Bana, .., dân tộc Kinh sinh sống ở các đô thị, trục giao thông, lâm trường, nông trường . Dân cư phân bố thưa thớt nhất cả nước. Mật độ dân số năm 2002 là 81 ngư
Bài 3 trang 105 SGK Địa lí 9
Vẽ biểu đồ BIỂU ĐỒ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA CÁC TỈNH Ở TÂY NGUYÊN NĂM 2003 Nhận xét: Tây Nguyên là vùng còn tài nguyên rừng giàu nhất ở nước ta, tất cả các tỉnh ở Tây Nguyên đều có độ che phủ rừng cao hơn so với cả nước độ che phủ rừng của cả nước năm 2003 dưới 43%. + Kon Tum là tỉnh có độ che phủ rừ
Căn cứ vào bảng 28.2, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên
Dân cư: + Tây Nguyên có hơn 4,4 triệu dân năm 2002, dân cư phân bố thưa thớt, mật độ dân số rất thấp, chỉ bằng 1/3 mật độ dân số cả nước năm 1999: mật độ dân số Tây Nguyên là 75 người/km2, cả nước là 233nguời/km2. + Gia tăng tự nhiên của dân số cao với 2,1% trong khi cả nước là 1,4% năm 1999. + Tỉ
Hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên (trang 104, SGK)
+ Về dân cư: Tây Nguyên là vùng thưa dân, mật độ dân số chỉ bằng gần 1/3 mật độ dân số của cả nước, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số còn cao gấp 1,5 lần tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của cả nước. + Về xã hội: Tây Nguyên còn nhiều chỉ tiêu thấp hơn mức trung bình của cả nước GDP/ người, tỉ lệ ngườ
Hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên (trang 104, SGK)
+ Về dân cư: Tây Nguyên là vùng thưa dân, mật độ dân số chỉ bằng gần 1/3 mật độ dân số của cả nước, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số còn cao gấp 1,5 lần tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của cả nước. + Về xã hội: Tây Nguyên còn nhiều chỉ tiêu thấp hơn mức trung bình của cả nước GDP/ người, tỉ lệ ngườ
Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô-xit. Dựa vào bảng 28.1, hãy cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?
Sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bôxit: + Các vùng đất badan phân bố trên các cao nguyên như: cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh. + Bôxít với trữ lượng lớn, phân bố ở vùng phía Bắc và phía Nam Tây Nguyên, trên các cao nguyên KonTum, Mơ Nông, Di Linh. + Trồng cây cô
Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Cam-pu-chia. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này
Các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Campuchia: + Sông Xêxan + Sông Xrê –pôk + Sông Ba + Sông Đồng Nai Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này: + Tây Nguyên là thượng nguồn của các con sông đổ về Duy
Quan sát hình 28.1, hãy xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng
Giới hạn lãnh thổ Tây Nguyên: + Phía Đông giáp Duyên hải Nam Trung Bộ. + Phía Nam giáp Đông Nam Bộ. + Phía Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. Ý nghĩa vị trí địa lí của Tây Nguyên: + Phía Đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp Đông Nam Bộ một vùng kinh tế năng động của cả nước. Vì vậy
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)