Tổng hợp 25 đề thi đại học môn Ngữ văn - Có Đáp Án
Đề số1
Câu 1 (1 điểm): Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyên đánh cá (Hụy Cận).
Câu 2 (2 điểm): Xác định và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Súng đó cài then đêm sập cửa”
(Đoàn thuyên đánh cá - Huy Cận)
Câu 3 (7 điểm): Phân tích những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ông Hai trong truyện ngắn của nhà văn Kim Lân.
Bài làm
Câu 1
Chép lại nguyên vàn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận):
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Cáu 2:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa’'
(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
+ So sánh: Mạt trời xuống biển như hòn lửa.
+ Ẩn dụ: Sóng cài then, đêm sập cửa.
+ Nhân hóa: Sóng đã cài then đêm sập cửa.
- Giá trị của các biện pháp tu từ
Sử dụng biền pháp so sánh, ẩn dụ và nhân hóa, nhà thơ đã vẽ lên cảnh hoàng hôn và đêm tôi của biển cả thật sinh động và lộng lẩy. Ngày tàn của Vũ trụ được báo hiệu bằng cảnh mặt trời - hòn lừa rực rở lặn xuống biển. Có lẽ Huy Cận là người duy nhất ví mặt trời như thế. Bởi, trong suy nghĩ của người Việt, từ ‘‘hòn” thường dùng để chỉ những vật nhỏ hình khối gọn, không thể có dạng “hòn”. Vậy mà, với sự so sánh này, ta thấy thật thú vị. Dường như, trong mốt một người khổng lồ, mặt trời lộng lẫy giông như một hòn lửa, còn Vũ trụ giống như một ngôi nhà. Màn đêm sập xuống như cánh của còn nhưng con sóng chạy ngang qua lại là then của cài vào màn đêm. Biển cả mênh mòng trong đêm tối không khiến người ta sợ hãi mà còn cảm thấy thân thiết vì biển mang hình ảnh ngôi nhà quen thuộc, chở che hàng ngày. Và người khổng lồ kia chính là chúng ta, thi nhân đã đem đến cho ta cảm giác tuyệt vời ấy.
Câu 3:
Nhà văn Kim Lân sinh ra, lớn lên ở vùng đất Kinh Bắc. Ông sống gắn bó với đời sống người nông dân từ nhỏ nên có những cảm nhận tinh tế, đầy đủ về đời sống tinh thần của họ. Chính điều này đã tạo nên thành công trong việc miêu tả những chuyến bến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Điều đó được thể hiện qua tấm lòng yêu nước rất đặc biệt của nhân vật chính trong tác phẩm - nhân vật ông Hai.
Tác phẩm ra đời năm 1948 lấy bối cảnh lù cuộc tản cư kháng chiến của dân tộc. Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, nhiều thành phố, làng mạc gần thủ đô hoặc cốc địa phương trọng yếu tản đi nơi khác. Nằm trong vùng kháng chiến, làng chợ Dầu của ông Hai phải tản cư. Phải dời làng ra đi nhưng tình cảm của ông Hai luôn gắn chặt với làng.
Linh cảm ấy được thể hiện trước hết ờ cái tính hay khoe làng, lấy làm hãnh diện về làng của mình. Đối với ông, cái gì ờ làng ông củng đáng tự hào: “Ông nói chuyện về cái làng ấy một cách say mê và náo nức lạ thường. Hai con mát ông sáng hẳn lên, cái mặt chuyển biến hoạt động. Sự hãnh diện về “bộ mặt” của làng cũng không có gì lạ lắm bời ró xuất phát từ tình yêu của ông đối với quê hương. Nhưng đôi khi tình yêu ấy khiến ông thái quá. Ông hãnh điện cho làng có được “cái sinh phần” của viên tổng đốc làng ông. Khi có khách lên chơi ông dắt ra xem cho kỳ được cái sinh phần ấy.
Nhưng sau cách mạng tháng tám ông mới nhận ra sai lầm cúa mình vì chính cái làng ấy rõ làm khổ ông, làm khổ bao nhiêu người trong làng. Cái chân khập khiễng của ông bây giờ cũng vì cái làng ấy. Ông thù nó lắm, nó không đáng để ông hãnh diện nữa.
Từ ngày kháng chiến, ông không chỉ tự hào vì nó đẹp “Đường trong làng lát toàn đá xanh” mà còn vì làng ông tham gia kháng chiến. Ông hãnh diện về cái làng kháng chiến của mình trong những buổi tập quân sự, có nhiều hố, nhiều ụ, nhiều giao thống hào để chuẩn bị cho kháng chiến. Ông khoe làng ông có phòng thông tin rộng rãi nhất vùng, cổ đòi phát thanh, có nhà ngói san sát, sầm uất nhất tỉnh.
Khi nghe anh dân quân đọc báo về tin kháng chiến, ông mừng rỡ trước những chiến thắng của ta, ông hả hê trước thất bại của địch khiến “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, Vui quá!”. Nhưng đau khổ thay cho ông là làng chợ Dầu của ông theo giặc. Ông lăo trở nên uất nghẹn “cổ ông lào nghẹn ắng lại, da mặt tè rân rân”. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được, về tới nhà, ông nằm bẹp trên giường suy nghĩ, lũ trẻ thấy vậy nên lầm lũi bước ra ngoài chơi sầm chơi sụi với nhau. Khi vợ ông về, bà hỏi “Ông đã biết chuyên gì chưa?” và qua những câu hỏi ân cần của bà, ông Hai trả lời một cách cộc lốc và gắt gỏng, khác với mọi ngày. Trong tâm trí ông đang diễn ra một cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt. Một bên là làng, một bên là kháng chiến. Rồi mỗi khi nghe người ta nói đến hay cái gì gì thì ông lại tưởng tượng ra rằng người ta đang nói đến chuyện đó. Khi bà chủ nhà đến có ý đuổi gia đình ỏng đi vì làng của họ bảo không cho những người của làng chợ Dầu đi tản cư sống ờ đây nữa, vì làng chợ Dầu theo giặc, nhưng bà ta lại làm ra ra vẻ như không muốn đuổi đi. Một lúc sau, ông gọi đứa út ra và ôm nó vào lòng và tâm sự. Ông hỏi đứa con rằng làng của con là gì? Đứa con ngây thơ trả lời là làng chơ Dầu. Rồi ông lại hòi:
- Con có muốn vể làng chợ Dầu không?
- Có
- Con là con của ai?
- Là con thầy mấy lại con u...
-
Ông Hai hỏi đứa con xem gia đình mình sẽ theo kháng chiến như thế nào? Đứa con giơ tay cao lên trời trả lời to tất cả sẽ theo cụ Hổ... Những câu nói ngày thơ của con trẻ chỉ biết nói thật đã làm sáng rõ tấm lòng của ông Hai. Cuộc đối thoại giữa đứa con và ông Hai như cuộc đối thoại nội tâm trong lòng của ông: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Tác giả đã cho ta thấy sự tinh tế khi diễn tả tâm trạng nhân vật ông Hai qua cuộc đối thoại đó: “Cái lòng của ông nó là vậy, có bao giờ dám đơn sai”.
Nhưng cuối cùng cái điều mà ông Hai chờ đợi cũng đã đến: ông Chủ tịch làng lên thông báo làng chợ Dầu không đi theo Việt gian. Ông vui mừng không tả xiết, ông đi đến sẩm tối mới về với vẻ mặt rạng rỡ và còn chia quà cho bọn trẻ, rồi ông sang nhà bác Thứ, đi hết nơi này đến nơi khác thông báo làng ông không theo Việt gian cho mọi người.
Trong ông Hai luôn cháy bỏng tình yêu tha thiết với làng. Nhưng trước hết, tấm lòng yêu làng ấy gắn bó chặt chè với tình yêu kháng chiến, tình yêu đất nước. Và khi cần thiết, ông có thể hi sinh tình yêu máu thịt với làng để sống trọn vẹn đủ đầy với đất nước. Đó chính là những chuyển biến mới trong tình cảm của người dàn Việt Nam thời kỳ kháng chiến chổng Pháp. Người nông dân đã ý thức rõ hơn vai trò, nghĩa vụ của minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Và điều đáng quý, đáng trân trọng là ý thúc ấy đã chuyển thành những hành động cao cả, phục vụ có hiệu quả trong công cuộc chống xâm lăng của toàn dân tộc.
Chúc các bạn đạt điểm cao! Đậu đại học!