Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Ng...
- Câu 1 : Không dùng máy tính cầm tay hãy giải phương trình: \({{x}^{2}}+2x-8=0\).
A x = 2 hoặc x = - 4.
B x = 2 hoặc x = - 5
C x = -2 hoặc x = - 4.
D x = 4 hoặc x = - 4.
- Câu 2 : Cho hàm số bậc nhất \(y=\left( 2m-3 \right)x+5m-1\) (\(m\) là tham số, \(m\ne \frac{3}{2}\))Tìm \(m\) để hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).Tìm \(m\) để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -6
A a) \(m < \frac{3}{2}\)
b) \(m=-2\)
B a) \(m < \frac{3}{2}\)
b) \(m=-1\)
C a) \(m < \frac{5}{2}\)
b) \(m=-1\)
D a) \(m < \frac{3}{2}\)
b) \(m=6\)
- Câu 3 : Không dùng máy tính cầm tay, rút gọn biểu thức:\(A=\left( \sqrt{8}-3\sqrt{2}+2\sqrt{5} \right)\left( \sqrt{2}+10\sqrt{0,2} \right)\)
A A=20
B A=18
C A=25
D A=22
- Câu 4 : Cho \(B=\left( \frac{x}{\sqrt{x}+3}-\frac{x+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{6x+\sqrt{x}}{x-9} \right):\left( \frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}-1 \right)\) với \(\left\{ \begin{align} x\ge 0 \\ x\ne 9 \\ \end{align} \right.\)Hãy rút gọn biểu thức B và tính giá trị của B khi \(x=12+6\sqrt{3}\)
A \(A = \frac{{\sqrt 5 }}{6}\)
B \(A = \frac{{\sqrt 5 }}{7}\)
C \(A = \frac{{\sqrt 5 }}{8}\)
D \(A = \frac{{\sqrt 3 }}{6}\)
- Câu 5 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} mx-y=n \\ nx+my=1 \\ \end{align} \right.\) (\(m,\,n\( là tham số).
A a) \(\left( \frac{10}{7};-\frac{22}{21} \right)\)
b) \(m=-2+\sqrt{3};n=2-2\sqrt{3}\)
B a) \(\left( \frac{10}{7};-\frac{22}{21} \right)\)
b) \(m=-2+\sqrt{3};n=2-2\sqrt{5}\)
C a) \(\left( \frac{10}{7};-\frac{22}{31} \right)\)
b) \(m=-2+\sqrt{3};n=2-2\sqrt{3}\)
D a) \(\left( \frac{15}{7};-\frac{22}{21} \right)\)
b) \(m=-2+\sqrt{3};n=2-2\sqrt{3}\)
- Câu 6 : Cho phương trình \(2{{x}^{2}}+3x-1=0\). Gọi \({{x}_{1}};{{x}_{2}}\) là hai nghiệm phân biệt của phương trình. Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức:\(P=2\left( \frac{{{x}_{1}}}{{{x}_{2}}}+\frac{{{x}_{2}}}{{{x}_{1}}} \right)\)
A \(P=-23\)
B \(P=13\)
C \(P=-14\)
D \(P=-13\)
- Câu 7 : Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng \(5cm\), diện tích là \(6c{{m}^{2}}\). Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
A 3,5 cm và 4cm.
B 5 cm và 4cm.
C 3 cm và 4cm.
D 3 cm và 7cm.
- Câu 8 : Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Bọi M là trung điểm của OO’. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt các đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng AC = AD.
- Câu 9 : Cho đường tròn (O), đường kính AB, cung \(\overset\frown{CD}\) nằm cùng phía đối với AB (D thuộc cung nhỏ \(\overset\frown{BC}\)). Gọi E là giao điểm của AC và BD, F là giao điểm của AD và BC.Tính góc \(\widehat{AFB}\)khi số đo của cung \(\overset\frown{CD}\) bằng \({{80}^{0}}\). Tính số đo cung \(\overset\frown{CD}\) khi góc\(\widehat{AEB}\) bằng\({{55}^{0}}\)
- Câu 10 : Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt cạnh AC, AB lần lượt tại D và E. H là giao điểm của BD và CE, K là giao điểm của DE và AH, F là giao điểm của Ah và BC, M là trung điểm của AH. Chứng minh rằng: \(M{{D}^{2}}=MK.MF\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn