Đề thi HK1 môn Toán lớp 10 Trường THPT Nông Cống 3...
- Câu 1 : Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Biểu diễn vectơ →AG qua hai vectơ →BA và →BC.
A →AG=23→BA+13→BC.
B →AG=−23→BA+13→BC.
C →AG=−23→BA−13→BC.
D →AG=23→BA−13→BC.
- Câu 2 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1):mx+3y−3=0 và (d2):3x+my−3=0 cắt nhau tại điểm A. Tính khoảng cách OA theo m.
A OA=2√3m−3.
B OA=3√2|m+3|.
C OA=2√3|m+3|.
D OA=3√2|m−3|.
- Câu 3 : Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃n∈N,n2+1 chia hết cho 3”
A “∀n∈N,n2+1 không chia hết cho 3”.
B “∀n∈N,n2+1 chia hết cho 3”.
C “∃n∈N,n2+1 không chia hết cho 3”.
D “∀n∉N,n2+1 không chia hết cho 3”.
- Câu 4 : Cho hệ phương trình {x2+2y2=3x+y2+xy=1. Cặp số (x;y) nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình?
A (1;1).
B (−1;1).
C (1;−1).
D (−1;0).
- Câu 5 : Tìm tất cả các số thực m để hệ phương trình {x2+2y2=3x+y=m+1 có nghiệm duy nhất.
A m<0 hoặc m=−√2+22.
B m∈{3√22;−3√22}.
C m∈{3√2−22;−3√2−22}.
D m∈{3√2+22;3√2−22}.
- Câu 6 : Tìm tất cả các số thực m để phương trình 2x2−4x+1+m2=0 có hai nghiệm phân biệt.
A −1<m<1.
B −1≤m<1.
C 0≤m≤1.
D 0≤m<1.
- Câu 7 : Cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ phương trình {x+y=2x2+y2−3xy=19. Giá trị của biểu thức A=x20−y0 là
A 10
B 11
C 9
D 12
- Câu 8 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(2017;12) và B(12;2017). Tìm điểm C trên trục tung sao cho A, B, C thẳng hàng.
A C(0;2018).
B C(0;2029).
C C(0;2017).
D C(2019;0).
- Câu 9 : Tìm tất cả các số thực m để phương trình |x2−2x|−m=0 có bốn nghiệm phân biệt
A 0<m<12.
B 0<m<1.
C 0<m≤1.
D −1<m<1.
- Câu 10 : Cho hàm số y=f(x)=−x2+2x+1 . Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
B f(−22017)<f(−32017).
C Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x=−1 làm trục đối xứng.
D f(22017)>f(32017).
- Câu 11 : Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A ∃x∈Z,x2<0
B ∃x∈R,x2+1=0
C ∃x∈N,2x2−1<0
D ∃x∈Q,x2−2=0
- Câu 12 : Tìm tất cả các số thực m để phương trình (m+1)x2−2mx+m−1=0 có hai nghiệm phân biệt
A m>0
B {m<0m≠−1
C [m<−1m>1
D m≠−1
- Câu 13 : Tìm tập xác định của hàm số y=√3−x−x(x−4)√1+x.
A (−1;3].
B (−1;4).
C [−1;3]∖{0}.
D (−1;−3)∖{0}.
- Câu 14 : Tìm tập nghiệm S của phương trình √x2−3x√4−x2x(x+2)=0
A S={2}.
B S={2;3}.
C S={3}.
D S=∅.
- Câu 15 : Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y=x2+4x+5 trên đoạn [−3;1].
A m=2 và M=10.
B m=1 và M=17.
C m=1 và M=10.
D m=2 và M=17.
- Câu 16 : Cho hàm số y=ax2+bx+c có đồ thị là parabol (P) như hình vẽ bên. Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A a>0,b>0 và c>0.
B a<0,b<0 và c>0.
C a>0,b>0 và c<0.
D a>0,b<0 và c>0.
- Câu 17 : Tìm tất cả các số thực m để phương trình (mx2+2x−m+1)√x=0 có hai nghiệm phân biệt.
A [m>1m<0.
B 1≤m≤0.
C [m≥1m<0.
D [m≥1m≤0.
- Câu 18 : Cho hình bình hành ABCD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A →DA+→DC=→DB .
B →BA+→BC=→BD.
C →CB+→CD=→CA .
D →AB+→AC=→AD .
- Câu 19 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A (→CA,→CB)=45∘.
B (→BA,→CA)=45∘.
C (→BA,→CB)=45∘.
D (→CA,→BC)=45∘.
- Câu 20 : Cho hai lực →F1 và →F2 có cùng điểm đặt tại O. Biết →F1, →F2 đều có cường độ là 100N, góc hợp bởi →F1 và →F2 bằng 1200 . Cường độ lực tổng hợp của chúng là :
A 200N
B 50√3N
C 100√3N
D 100N
- Câu 21 : Cho hệ phương trình sau: {2x−3y=44x+5y=10. Kết quả của x + y là:
A 2711.
B 45.
C 54
D 1127.
- Câu 22 : Tam giác ABC có A(−3;−2),B(5;2) và trực tâm H(5;0). Tìm tọa độ đỉnh C.
A C(6;−2).
B C(4;−2).
C C(5;−2).
D C(4;−1).
- Câu 23 : Tìm tập xác định của hàm số y=2x−1x2−4x+3
A (1;3)
B {1;3}
C R∖{1}
D R∖{1;3}
- Câu 24 : Cho hàm sốy=√3x−6+x−12−x có tập xác định là
A D=(−∞;2).
B D=(2;+∞).
C D=R∖{2}.
D D=(−∞;2]
- Câu 25 : Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ?
A y = x – 2
B y = – x – 2
C y = – 2x – 2
D y = 2x – 2
- Câu 26 : Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a . Tính \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC}
A \frac{{ - {a^2}\sqrt 3 }}{2}
B \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}
C \frac{{ - {a^2}}}{2}
D \frac{{{a^2}}}{2}
- Câu 27 : Cho A(2; 1), B(0; – 3), C(3; 1). Tìm điểm D để ABCD là hình bình hành.
A (5; 5)
B (5;– 2)
C (5;– 4)
D (– 1;– 4)
- Câu 28 : Cho hình vuông ABCD. Khẳng định nào sau đây là sai?
A \left( {\overrightarrow {A{\rm{D}}} ,\overrightarrow {AB} } \right) = {90^0}
B \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CA} } \right) = {45^0}
C \left( {\overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {BC} } \right) = {0^0}
D \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {C{\rm{D}}} } \right) = {180^0}
- Câu 29 : Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ \left( {O;\overrightarrow i ,\overrightarrow j } \right), mệnh đề nào sau đây sai?
A M(x;y) \Leftrightarrow \overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j .
B \overrightarrow u = (2; - 3) \Leftrightarrow \overrightarrow u = 2\overrightarrow i - 3\overrightarrow j .
C \overrightarrow i + \overrightarrow j = \overrightarrow 0 .
D \left| {\overrightarrow i } \right| = \left| {\overrightarrow j } \right|.
- Câu 30 : Phương trình (m + 1){x^2} - mx + m - 1 = 0 có một nghiệm {x_1} = - 1. Tìm nghiệm {x_2} còn lại của phương trình.
A {x_2} = - 2.
B {x_2} = 0.
C {x_2} = 1.
D {x_2} = 2.
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề