Bài tập Hình học không gian từ đề thi đại học có l...
- Câu 1 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu
A. 9.
B. 14.
C. 11.
D. 20.
- Câu 2 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại C, AB = 2a, AA'=a , góc giữa BC' và (ABB'A') bằng . Gọi N là trung điểm AA' và M là trung điểm BB'. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (BC'N).
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Cho tứ diện SABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA= SB= 3 cm, BC =5cm và diện tích tam giác SAC bằng 6. Một mặt phẳng thay đổi qua trọng tâm G của tứ diện cắt các cạnh AS, AB, AC lần lượt tại M, N, P. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh SD. Tang của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AMC) và (SBC) bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x-y-2z-2=0 và mặt phẳng (Q): 2x-y-2z+10=0 song song với nhau. Biết A(1;2;1) là điểm nằm giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Gọi (S) là mặt cầu qua A và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q). Biết rằng khi (S) thay đổi thì tâm của nó luôn nằm trên một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho tứ diện ABCD có tọa độ các điểm A(1;1;1), B(2;0;2), C(-1;-1;0), D(0;3;4). Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B',C', D' sao cho và tứ diện AB'C'D' có thể tích nhỏ nhất. Phương trình mặt phẳng (B'C'D') là
A. 16x-40y-44z+39=0
B. 16x-40y-44z-39=0
C. 16x+40y+44z-39=0
D. 16x+40y-44z+39=0
- Câu 7 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của hai cạnh SA và BC, biết MN. Khi đó giá trị sin của góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (SBD) bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 8 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu . Xét đường thẳng với m là tham số thực. Giả sử (P) và (P') là hai mặt phẳng chứa d, tiếp xúc với (S) lần lượt tại T và T'. Khi m thay đổi, tính giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng TT'.
A. 2
B.
C.
D.
- Câu 9 : Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi, tam giác ABD đều. Gọi M và N lần lượt là trung điểm BC và C'D', biết rằng MNB'D. Gọi là góc tạo bởi đường thẳng MN và mặt đáy (ABCD), khi đó giá trị cos bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(2;3;3) đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B là phương trình đường phân giác trong góc C là . Đường thẳng AB có một véctơ chỉ phương là:
A. (0;1;-1).
B. (2;1;-1).
C. (1;2;1).
D. (1;-1;0)
- Câu 11 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng và tạo với trục Oy góc có số đo lớn nhất. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P)
A. E(-3;0;4)
B. M(3;0;2)
C. N(-1;-2;-1)
D. F(1;2;1)
- Câu 12 : Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;2), B(−2;0;5), C(0;−1;7). Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A lấy một điểm S. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Biết khi S di động trên d (S ≠ A) thì đường thẳng HK luôn đi qua một điểm cố định D. Tính độ dài đoạn thẳng AD.
A. AD = 3
B. AD =
C. AD =
D. AD =
- Câu 13 : Trong không gian Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có tọa độ A(1;2;1), C(3;6;-3). Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc mặt cầu . Tính tổng các khoảng cách từ điểm M đến tất cả các mặt của hình lập phương ABCD.A'B'C'D'.
A. 2
B. 3
C. 6
D. 12
- Câu 14 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;1;2), B(2;-3;1), C(3;2;2) và mặt phẳng : x-3y+Z=0. Gọi A', B', C' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C lên . D' là điểm sao cho A'B'C'D' là hình bình hành. Diện tích hình bình hành A'B'C'D' bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Trong không gian Oxxyz, cho điểm A(1;0;0), B(0;-1;0), C(0;0;1), D(1;-1;1) . Mặt cầu tiếp xúc 6 cạnh của tứ diện ABCD cắt (ACD) theo thiết diện có diện tích S. Chọn mệnh đề đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(0;;0), B(0;0;) điểm C(Oxy) và tam giác OAC vuông tại C, hình chiếu vuông góc của O trên BC là điểm H. Khi đó điểm H luôn thuộc đường tròn cố định có bán kính bằng
A.
B. 4
C.
D. 2
- Câu 17 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;0;2), B(3;1;4), C(3;-2;1). Tìm tọa độ điểm S, biết SA vuông góc với (ABC), mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC có bán kính bằng và S có cao độ âm.
A. S(4;6;-4)
B.S(4;-6;-4)
C. S(-4;6;-4)
D. S(-4;-6;-4)
- Câu 18 : Trong không gian Oxyz, cho hình thang cân ABCD có các đáy lần lượt là AB, CD. Biết A(3;1;-2), B(-1;3;2), C(-6;3;6), và D(a;b;c) với a, b, c . Tính T = a+ b+ c.
A. T = - 3
B. T = 1
C. T = 3
D. T = - 1
- Câu 19 : Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;2;5), B(3;4;1), C(2;3;-3). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và M là điểm thay đổi trên (Oxz). Độ dài GM ngắn nhất bằng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 20 : Trong không gian Oxyz cho các điểm A(5;1;5), B(4;3;2), C(-3;-2;1). Điểm I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính a+2b+c?
A. 1
B. 3
C. 6
D. -9
- Câu 21 : Trong không gian với hệ tọa Oxyz, cho vectơ , cùng phương với vectơ . Biết vectơ tạo với tia Oy một góc nhọn và . Giá trị của tổng bằng
A. -3
B. 6
C. -6
D. 3
- Câu 22 : Trong không gian Oxyz cho A(4;-2;6), B(2;4;2), M sao cho nhỏ nhất. Tọa độ của M bằng
A.
B. (4;3;1)
C. (1;3;4)
D.
- Câu 23 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình thang ABCD có hai đáy AB, CD; có tọa độ ba đỉnh A(1;2;1), B(2;0;-1), C(6;1;0). Biết hình thang có diện tích bằng 6. Giả sử đỉnh D(a;b;c), tìm mệnh đề đúng?
A. a+b+c=6
B. a+b+c=5
C. a+b+c=8
D. a+b+c=7
- Câu 24 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng : x+y+z-3=0 và đường thẳng . Gọi là hình chiếu vuông góc của d trên và là một vectơ chỉ phương của với a, b . Tính tổng a+b.
A. 0
B. 1
C. -1
D. -2
- Câu 25 : Trong không gian Oxyz cho ba đường thẳng
A. 0
B. 4
C. 6
D. -2
- Câu 26 : Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của m để phương trình là phương trình của một mặt cầu.
A. m6
B. m>6
C. m<6
D. m6
- Câu 27 : Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;-2;3), B(0;-4;6). Phương trình mặt cầu tâm A đi qua điểm B là
A.
B.
C.
D.
- Câu 28 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-1), B(-3;-2;1). Gọi (S) là mặt cầu có tâm I thuộc mặt phẳng (Oxy), bán kính và đi qua hai điểm A, B. Biết I có tung độ âm, phương trình mặt cầu (S) là
A.
B.
C.
D.
- Câu 29 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;0), B(5;6;0) và M là điểm thay đổi trên mặt cầu . Tập hợp các điểm M trên mặt cầu (S) thỏa mãn có bao nhiêu phần tử?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 30 : Trong không gian Oxyz, cho 2 đường thẳng , và mặt phẳng (P): x + y + z + 2 = 0. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P), cắt d và d' có phương trình là
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức