Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 THPT Lý Thánh Tông Hà...
- Câu 1 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{x + 1}}{{2x + 1}}\)
A \(\dfrac{1}{2}\).
B \(-\dfrac{1}{2}\).
C \(-\infty\)
D \(+\infty\)
- Câu 2 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \dfrac{{3x - 1}}{{x - 2}}\).
A \(-\infty\)
B \(+\infty\)
C \(3\)
D \(-3\)
- Câu 3 : Tính đạo hàm hàm số:\(f\left( x \right) = \dfrac{2}{3}{x^6} + 4{x^2} + 2018\).
A \(4{x^5} + 8x-2018\).
B \(4{x^5} + 8x+2018\).
C \(4{x^5} + 8x\).
D \(4{x^4} + 8x^2\).
- Câu 4 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{2m - 1}}{3}{x^3} - m{x^2} + x + {m^2} - 1\), m là tham số. Tìm điều kiện của tham số m để \(y' \ge 0,\forall x \in \mathbb{R}\).
A \(m=-1\)
B \(m>\dfrac{1}{2}\)
C \(m<\dfrac{1}{2}\)
D \(m=1\)
- Câu 5 : Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} + 5\) tại điểm \(A\left( {2;13} \right)\).
A \(y=-24x+ 35\)
B \(y=-24x - 35\)
C \(y=24x - 35\)
D \(y=24x + 35\)
- Câu 6 : \(\overrightarrow {MN} + \overrightarrow {QP} = \overrightarrow {MP} + \overrightarrow {QN} \)
- Câu 7 : \(NQ \bot \left( {IJP} \right)\)
- Câu 8 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{} \dfrac{{ - 3n + 2}}{{n + 3}}\) bằng:
A \(3\)
B \(0\)
C \( - 3\)
D \(\dfrac{2}{3}\)
- Câu 9 : Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{2x + 1}}{{x - 1}}\)
A \( - 1\)
B \(2\)
C \(0\)
D \(5\)
- Câu 10 : Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {{x^4} + 2{x^2} + 1} \right)\) :
A \(0\)
B \( + \infty \)
C \( - \infty \)
D
\(1\)
- Câu 11 : Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0}\) khi nào?
A \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( x \right)\)
B \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\)
C \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( 0 \right)\)
D \(f\left( {{x_0}} \right) = 0\)
- Câu 12 : Đâu là phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) tại điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\)?
A \(y - {y_0} = f\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right)\)
B \(y = f\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + {y_0}\)
C \(y + {y_0} = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right)\)
D
\(y = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + {y_0}\)
- Câu 13 : Cho I là trung điểm của đoạn MN ?Mệnh đề nào là mệnh đề SAI?
A \(\overrightarrow {IM} + \overrightarrow {IN} = \overrightarrow 0 \)
B \(\overrightarrow {MN} = 2\overrightarrow {NI} \)
C \(\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {NI} = \overrightarrow {IM} + \overrightarrow {IN} \)
D \(\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {AN} = 2\overrightarrow {AI} \)
- Câu 14 : Đường thẳng \(\left( d \right)\) vuông góc với \(mp\left( P \right)\) khi nào?
A . \(\left( d \right)\)vuông góc với ít nhất 2 đường thẳng trong \(mp\left( P \right)\).
B
\(\left( d \right)\) vuông góc với đúng 2 đường thẳng trong \(mp\left( P \right)\).
C \(\left( d \right)\) vuông góc với 2 đường thẳngcắt nhau
D \(\left( d \right)\)vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau và nằm trong \(mp\left( P \right)\).
- Câu 15 : Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\). Mặt phẳng nào vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\)?
A \(\left( {A'B'C'D'} \right)\)
B \(\left( {ABC'D'} \right)\)
C \(\left( {CDA'D'} \right)\)
D \(\left( {AA'C'C} \right)\)
- Câu 16 : Cho hai dãy số \(\left( {{u_n}} \right);\,\,\left( {{v_n}} \right)\) biết \({u_n} = \dfrac{{2n + 1}}{{n + 2}};\,\,{v_n} = \dfrac{{3n - 2}}{{ - n + 3}}\). Tính giới hạn \(\lim \left( {{u_n} + {v_n}} \right)\)?
A \(2\)
B \( - 3\)
C \( - 1\)
D \(5\)
- Câu 17 : Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \dfrac{{{x^2} + 3x + 1}}{{2x - 4}}\) ?
A \(\dfrac{1}{2}\)
B \(0\)
C \( + \infty \)
D \( - \infty \)
- Câu 18 : Tìm m để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{{x^2} - 2x - 3}}{{x - 3}};\,\,x \ne 3\\4x - 2m{\rm{ }};{\rm{ }}x = 3\end{array} \right.\) liên tục trên tập xác định?
A \(m = 4\)
B \(m = 0\)
C \(\forall m \in \mathbb{R}\)
D không tồn tại m
- Câu 19 : Hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông tâm \(O\). Hãy chỉ ra mệnh đề SAI?
A \(\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SC} = 2\overrightarrow {SO} \)
B \(\overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SD} = 2\overrightarrow {SO} \)
C \(\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SC} = \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SD} \)
D \(\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SC} + \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SD} = \overrightarrow 0 \)
- Câu 20 : Hình chóp\(S.ABCD\) có đáy\(ABCD\)là hình chữ nhật, cạnh bên \(SA\) vuông góc với đáy?Chọn mệnh đề ĐÚNG trong các mệnh đề sau?
A \(SC \bot \left( {ABCD} \right)\)
B \(BC \bot \left( {SCD} \right)\)
C \(DC \bot \left( {SAD} \right)\)
D
\(AC \bot \left( {SBC} \right)\)
- Câu 21 : Tính tổng \(S = 2 + \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{8} + ... + \dfrac{1}{{{2^n}}} + ....\)
A 2
B 3
C 0
D \(\dfrac{1}{2}\)
- Câu 22 : Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: \(S\left( t \right) = {t^3} + 3{t^2} - 9t + 27\) , trong đó t tính bằng giây (s) và \(S\) được tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:
A \(0\,\,m/{s^2}\)
B \(6\,\,m/{s^2}\)
C \(24\,\,m/{s^2}\)
D \(12\,\,m/{s^2}\)
- Câu 23 : Số đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {0;3} \right)\) và tiếp xúc với đồ thi hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} + 3\) bằng:
A \(0\)
B \(1\)
C \(2\)
D \(3\)
- Câu 24 : Cho ba vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) không đồng phẳng. Xét các vectơ \(\overrightarrow x = 2\overrightarrow a + \overrightarrow b ;\,\,\,\overrightarrow y = \overrightarrow a - \overrightarrow b - \overrightarrow c ;\)\(\,\overrightarrow z = - 3\overrightarrow b - 2\overrightarrow c \,\). Chọn khẳng định đúng?
A Ba vectơ \(\overrightarrow x ;\,\,\overrightarrow y ;\,\,\overrightarrow z \) đồng phẳng
B Hai vectơ \(\overrightarrow x ;\,\,\overrightarrow a \) cùng phương.
C Hai vectơ \(\overrightarrow x ;\,\,\overrightarrow b \) cùng phương.
D Ba vectơ \(\overrightarrow x ;\,\,\overrightarrow y ;\,\,\overrightarrow z \) đôi một cùng phương.
- Câu 25 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi, \(AB = 2a\), \(\widehat {BAD} = {60^0}\). Hình chiếu vuông góc của đỉnh \(S\) lên \(mp\left( {ABCD} \right)\) là trọng tâm \(H\) của tam giác \(ABD\). Khi đó \(BD\) vuông góc với mặt phẳng nào? sau đây?
A \(\left( {SAB} \right)\)
B \(\left( {SAC} \right)\)
C \(\left( {SCD} \right)\)
D \(\left( {SAD} \right)\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau