Đề thi HK1 Toán 9 - Nam Từ Liêm - Hà Nội - Năm 201...
- Câu 1 : Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {12} + 3\sqrt {48} - 5\sqrt {75} \)
A \( - 11\sqrt 3 \)
B \(11\sqrt 3 \)
C \(9\sqrt 3 \)
D \(2\sqrt 3 \)
- Câu 2 : Rút gọn biểu thức: \(5\sqrt {\frac{1}{5}} - \frac{8}{{1 + \sqrt 5 }} + \frac{{\sqrt {20} - 5}}{{2 - \sqrt 5 }}\)
A \(4\sqrt 5 \)
B \(2\)
C \( - \sqrt 5 \)
D \(2\sqrt 5 \)
- Câu 3 : Giải phương trình: \(\sqrt {9{x^2}} = 6\)
A \(S = \left\{ {1;\,2} \right\}\)
B \(S = \left\{ { - 2;\,2} \right\}\)
C \(S = \left\{ { - 1;\,1} \right\}\)
D \(S = \left\{ { - 1;\,3} \right\}\)
- Câu 4 : Giải phương trình: \(\sqrt {4x - 20} + \sqrt {x - 5} - \frac{1}{3}\sqrt {9x - 45} = 4\)
A \(x = 7\)
B \(x = 8\)
C \(x = 9\)
D \(x = 10\)
- Câu 5 : Rút gọn biểu thức B
A \(B = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\)
B \(B = \frac{1}{{\sqrt x + 1}}\)
C \(B = \frac{1}{{\sqrt x - 1}}\)
D \(B = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}\)
- Câu 6 : Cho biểu thức \(P = B:A\). Tìm giá trị của x để \(P < 0\).
A \(0 \le x < 1\)
B \(0 < x < 1\)
C \(1 < x < 2\)
D \(1 \le x < 2\)
- Câu 7 : Tìm giá trị nhỏ nhất của \(\frac{1}{P}\) với \(x > 1\).
A \(\min \frac{1}{P} = 4\)
B \(\min \frac{1}{P} = 5\)
C \(\min \frac{1}{P} = 6\)
D \(\min \frac{1}{P} = 7\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = - 2x + 3\) có đồ thị là đường thẳng (d1) và hàm số \(y = 0,5x - 2\) có đồ thị là đường thẳng (d2)1. Vẽ đường thẳng (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ2. Tìm tọa độ giao điểm C của hai đường thẳng (d1) và (d2) bằng phép toán3. Gọi A, B thứ tự là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) với trục Oy. Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
A \(\begin{array}{l}2.\,\,C\left( { - 2;\,1} \right)\\3.\,\,{S_{ABC}} = 10\,\left( {c{m^2}} \right)\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}2.\,\,C\left( {2;\, - 1} \right)\\3.\,\,{S_{ABC}} = 5\,\,\left( {c{m^2}} \right)\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}2.\,\,C\left( {2;\,1} \right)\\3.\,\,{S_{ABC}} = 10\,\,\left( {c{m^2}} \right)\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}2.\,\,C\left( { - 2;\, - 1} \right)\\3.\,\,{S_{ABC}} = 5\,\,\left( {c{m^2}} \right)\end{array}\)
- Câu 9 : Cho điểm M thuộc nửa đường tròn \(\left( {O;R} \right)\), đường kính AB (M khác A và B). Gọi E và F lần lượt là trung điểm của MA và MB.1. Chứng minh rằng: Tứ giác MEOF là hình chữ nhật.2. Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) cắt các đường thẳng OE và OF lần lượt tại C và D. Chứng minh: CA tiếp xúc với nửa đường tròn (O; R). Tính độ dài đoạn thẳng CA khi \(R = 3cm\) và \(\angle MAO = {30^o}\).3. Chứng minh: \(AC.BD = {R^2}\) và \({S_{ACDB}} \ge 2{R^2}\).4. Gọi I là giao điểm của BC và EF, MI cắt AB tại K. Chứng minh rằng: EF là đường trung trực của MK.
- Câu 10 : Cho các số thực x, y thỏa mãn \({x^2} + {y^2} = 1\).Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: \(M = \sqrt 3 xy + {y^2}\).
A \({M_{\max }} = \frac{3}{2}\,;\,\,\,\,{M_{\min }} = \frac{{ - 1}}{2}\)
B \({M_{\max }} = \frac{5}{2}\,;\,\,\,\,{M_{\min }} = \frac{1}{2}\)
C \({M_{\max }} = \frac{1}{2}\,;\,\,\,\,{M_{\min }} = \frac{{ - 1}}{2}\)
D \({M_{\max }} = 2\,;\,\,\,\,{M_{\min }} = \frac{1}{2}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn