- Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào nhiệt độ, đ...
- Câu 1 : Trên mặt đất nơi có gia tốc trọng trường g. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 0,5s. Nếu đem con lắc này lên độ cao 5 km thì nó dao động với chu kỳ bằng bao nhiêu (lấy đến 5 chử số thập phân). Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km.
A 0,50049 s.
B 0,50039 s.
C 0,50029 s.
D 0,50019 s.
- Câu 2 : Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 10km. Phải giảm độ dài của nó đi bao nhiêu % để chu kì dao động của nó không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km.
A 0,3%
B 3%
C 0,4%
D 4%
- Câu 3 : Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 100C và tại địa điểm B có nhiệt độ 250C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10-5K-1.
A giảm 0,06%
B tăng 0,06%
C tăng 0,6%
D giảm 0,6%
- Câu 4 : Con lắc đồng hồ có thể coi là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở mực ngang mặt biển. Khi đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 4000 m thì đồng hồ chạy nhanh hay chạy chậm và nhanh chậm bao lâu trong một ngày đêm? Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km. Coi nhiệt độ không đổi.
A nhanh 32s
B chậm 45s
C chậm 54s
D nhanh 23s
- Câu 5 : Quả lắc đồng hồ có thể xem là một con lắc đơn dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Ở nhiệt độ 150C đồng hồ chạy đúng và chu kì dao động của con lắc là T = 2s. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 250C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao lâu trong một ngày đêm. Cho hệ số nở dài của thanh treo con lắc = 4.10-5K-1.
A nhanh 17s
B chậm 17,3s
C chậm 14s
D nhanh 14,3s
- Câu 6 : Con lắc của một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn. Khi ở trên mặt đất với nhiệt độ t = 270C thì đồng hồ chạy đúng. Hỏi khi đưa đồng hồ này lên độ cao 1 km so với mặt đất thì thì nhiệt độ phải là bao nhiêu để đồng hồ vẫn chạy đúng? Biết bán kính Trái đất là R = 6400 km và hệ sô nở dài của thanh treo con lắc là = 1,5.10-5K-1.
A 6,20C
B 5,20C.
C 280C
D 290C
- Câu 7 : Một đồng hồ quả lắc chạy chính xác ở 200C. Biết nhiệt độ tăng lên 10C thì chiều dài của con lắc tăng thêm 0,001%. Hệ sô nở dài của thanh treo con lắc là = 10-5K-1.Nhiệt độ mà đồng hồ chạy chậm 2 giây trong một ngày đêm là:
A 22,630C
B 24,630C
C 26,360C
D 20,360C
- Câu 8 : Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài = 2.10-5K-1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:
A 0,48km
B 1,6km
C 0,64km
D 0,96km
- Câu 9 : Một đồng hồ quả lắc (xem như con lắc đơn) chạy đúng giờ ở thành phố A, nơi có gia tốc trọng trường g = 9,787m/s2. Đưa đồng hồ đến thành phố B tại đó nhiệt độ thấp hơn 100C so với thành phố A có gia tốc trọng trường g’ = 9,794m/s2. Hệ số nở dài của thanh treo quả lắc là = 2.10-5K-1. Trong một ngày đêm, đồng hồ tại B chạy:
A nhanh 39,52s
B chậm 39,52s
C nhanh 36,42s
D chậm 36,56s
- Câu 10 : Biết bán kính Trái Đất là R. Khi đưa một đồng hồ dùng con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất (h<<R) thì thấy trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm hơn 2 phút so với khi ở mặt đất. Biết chiều dài của con lắc không đổi. Tỉ số có giá trị bằng
A 1/1440
B 1/1441
C 1/720
D 1/721
- Câu 11 : Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s, ở nhiệt độ 20oC và tại nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 K–1. Đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 300C thì chu kì dao động là:
A ≈ 2,0007 (s)
B ≈ 2,0232 (s)
C ≈ 2,0132 (s)
D ≈ 2,0006 (s)
- Câu 12 : Một con lắc đơn đang dao động điều hoà. Chọn phát biểu đúng?
A Nhiệt độ giảm dẫn tới tần số giảm
B Nhiệt độ tăng con lắc sẽ đi nhanh
C Nhiệt độ giảm chu kỳ tăng theo
D Nhiệt độ giảm thì tần số sẽ tăng
- Câu 13 : Một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn chạy đúng giờ tại một địa điểm trên mặt đất. Khi nhiệt độ môi trường giảm thì đồng hồ
A chạy chậm.
B chạy nhanh.
C chạy như lúc chưa tăng nhiệt độ.
D không chạy nữa.
- Câu 14 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên độ cao h. Đưa đồng hồ xuống mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này là như nhau. Khi đó đồng hồ sẽ:
A chạy nhanh.
B chạy chậm.
C chạy đúng giờ
D không có cơ sở để kết luận.
- Câu 15 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ dưới một hầm mỏ có độ sâu h’. Đưa đồng hồ lên mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này là như nhau. Khi đó đồng hồ sẽ:
A chạy nhanh.
B chạy chậm.
C chạy đúng giờ.
D không có cơ sở để kết luận.
- Câu 16 : Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ
A tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C không đổi vì chu kỳ dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D tăng vì chu kỳ dao động điều hòa của nó giảm.
- Câu 17 : Một con lắc đơn có chu kì dao động tự do trên Trái Đất là T0. Đưa con lắc lên Mặt Trăng. Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng 1/6 trên Trái Đất. Chu kì của con lắc trên Mặt Trăng là T. Giá trị của T là:
A T = 6T0
B T = T0
C T = √6T0
D T = 3T0
- Câu 18 : Người ta đưa đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng. Biết rằng gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần. Chu kì dao động của con lắc sẽ thay đổi như thế nào? Coi rằng nhiệt độ ở Mặt Trăng và Trái Đất là như nhau.
A tăng 1,45 lần.
B giảm 4,25 lần.
C tăng 2,45 lần.
D giảm 1,56 lần.
- Câu 19 : Một con lắc đơn dao động theo chu kì T1 ở nhiệt độ t. Gọi α là hệ số nở dài của con lắc. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên một lượng ∆t, độ biến thiên tỉ đối của chu kì được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
A
B
C
D
- Câu 20 : Một con lắc dao động điều hòa với chu kì T1 ở mặt đất. Con lắc được đưa lên vùng núi có độ cao h so với mặt đất. Giả sử nhiệt độ ở độ cao h không thay đổi so với nhiệt độ ở mặt đất. Độ biến thiên tỉ đối của chu kì được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết R là bán kính của Trái Đất.
A 1 +
B
C
D
- Câu 21 : Một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn chạy đúng giờ ở một nơi trên mặt đất có nhiệt độ 200C. Tại đó, khi nhiệt độ là 300C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm. Tính thời gian đồng hồ chạy sai sau một ngày đêm. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 2.10-5 K-1.
A đồng hồ chạy nhanh 30,85 s.
B đồng hồ chạy chậm 8,64 s.
C đồng hồ chạy nhanh 17,85 s.
D đồng hồ chạy chậm 18,72 s.
- Câu 22 : Tại một nơi trên mặt đất có nhiệt độ100 C thì đồng hồ quả lắc chạy nhanh 6,48 s trong một ngày đêm. Hệ số nở dài của dây treo của quả lắc = 2.10-5 K-1. Hỏi nhiệt độ ở đó bằng bao nhiêu thì đồng hồ chạy đúng?
A 11, 50C
B 17,50C
C 12,50C
D 19,50C
- Câu 23 : Một con lắc đơn dao động tại địa điểm A trên mặt đất với chu kì 2 s. Con lắc được đưa đến điểm B trên mặt đất thì thực hiện được 100 dao động toàn phần trong 201 s. Biết nhiệt độ tại hai nơi này là như nhau. Tỉ số giữa hai gia tốc trọng trường tại hai điểm bằng
A 1
B 2,01
C 1,08
D 1,01
- Câu 24 : Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi chiều dài thanh treo l = 0,234 m và gia tốc trọng trường g = 9,832 m/s2. Nếu chiều dài thanh treo l' = 0,232 m và gia tốc trọng trường g ' = 9,831 m/s2 thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A 365,472 s
B 365.648s
C 390,472 s
D 365,42 s
- Câu 25 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất. Hỏi khi đưa đồng hồ lên độ cao h = 300 m so với mặt đặt thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 30 ngày. Biết nhiệt độ không thay đổi, bán kính của Trái Đất là R = 6400 km.
A chậm 121,5 s
B nhanh 121,5 s
C chậm 12,5 s
D nhanh 12,5 s
- Câu 26 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất. Hỏi khi đưa đồng hồ xuống độ sâu z = 300 m so với mặt đặt thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 30 ngày. Biết nhiệt độ không thay đổi, bán kính của Trái Đất là R =6400 km.
A chậm 60,75 s
B nhanh 60, 67 s
C chậm 62,5 s
D nhanh 52,5 s
- Câu 27 : Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3. Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là = 1,3 kg/m3. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động.
A chậm 6,9125 s
B chậm 0,665 s
C chậm 6,15 s
D chậm 6, 678 s
- Câu 28 : Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3. Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là = 1,3 kg/m3. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động.
A nhanh 6, 65 s
B nhanh 0.665 s
C nhanh 6,15 s
D nhanh 6, 678 s
- Câu 29 : Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 100C và tại địa điểm B có nhiệt độ 250C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10-5K-1.
A giảm 0,06%
B tăng 0,06%
C tăng 0,6%
D giảm 0,6%
- Câu 30 : Quả lắc đồng hồ có thể xem là một con lắc đơn dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Ở nhiệt độ 150C đồng hồ chạy đúng và chu kì dao động của con lắc là T = 2s. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 250C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao lâu trong một ngày đêm. Cho hệ số nở dài của thanh treo con lắc = 4.10-5K-1.
A nhanh 17s
B chậm 17,3s
C chậm 14s
D nhanh 14,3s
- Câu 31 : Con lắc của một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn. Khi ở trên mặt đất với nhiệt độ t = 270C thì đồng hồ chạy đúng. Hỏi khi đưa đồng hồ này lên độ cao 1 km so với mặt đất thì thì nhiệt độ phải là bao nhiêu để đồng hồ vẫn chạy đúng? Biết bán kính Trái đất là R = 6400 km và hệ sô nở dài của thanh treo con lắc là = 1,5.10-5K-1.
A 6,20C
B 5,20C.
C 280C
D 290C
- Câu 32 : Một đồng hồ quả lắc chạy chính xác ở 200C. Biết nhiệt độ tăng lên 10C thì chiều dài của con lắc tăng thêm 0,001%. Hệ sô nở dài của thanh treo con lắc là = 10-5K-1.Nhiệt độ mà đồng hồ chạy chậm 2 giây trong một ngày đêm là:
A 22,630C
B 24,630C
C 26,360C
D 20,360C
- Câu 33 : Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài = 2.10-5K-1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:
A 0,48km
B 1,6km
C 0,64km
D 0,96km
- Câu 34 : Một đồng hồ quả lắc (xem như con lắc đơn) chạy đúng giờ ở thành phố A, nơi có gia tốc trọng trường g = 9,787m/s2. Đưa đồng hồ đến thành phố B tại đó nhiệt độ thấp hơn 100C so với thành phố A có gia tốc trọng trường g’ = 9,794m/s2. Hệ số nở dài của thanh treo quả lắc là = 2.10-5K-1. Trong một ngày đêm, đồng hồ tại B chạy:
A nhanh 39,52s
B chậm 39,52s
C nhanh 36,42s
D chậm 36,56s
- Câu 35 : Biết bán kính Trái Đất là R. Khi đưa một đồng hồ dùng con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất (h<<R) thì thấy trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm hơn 2 phút so với khi ở mặt đất. Biết chiều dài của con lắc không đổi. Tỉ số có giá trị bằng
A 1/1440
B 1/1441
C 1/720
D 1/721
- Câu 36 : Một con lắc đơn dao động theo chu kì T1 ở nhiệt độ t. Gọi α là hệ số nở dài của con lắc. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên một lượng ∆t, độ biến thiên tỉ đối của chu kì được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
A
B
C
D
- Câu 37 : Một con lắc dao động điều hòa với chu kì T1 ở mặt đất. Con lắc được đưa lên vùng núi có độ cao h so với mặt đất. Giả sử nhiệt độ ở độ cao h không thay đổi so với nhiệt độ ở mặt đất. Độ biến thiên tỉ đối của chu kì được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết R là bán kính của Trái Đất.
A 1 +
B
C
D
- Câu 38 : Một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn chạy đúng giờ ở một nơi trên mặt đất có nhiệt độ 200C. Tại đó, khi nhiệt độ là 300C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm. Tính thời gian đồng hồ chạy sai sau một ngày đêm. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 2.10-5 K-1.
A đồng hồ chạy nhanh 30,85 s.
B đồng hồ chạy chậm 8,64 s.
C đồng hồ chạy nhanh 17,85 s.
D đồng hồ chạy chậm 18,72 s.
- Câu 39 : Tại một nơi trên mặt đất có nhiệt độ100 C thì đồng hồ quả lắc chạy nhanh 6,48 s trong một ngày đêm. Hệ số nở dài của dây treo của quả lắc = 2.10-5 K-1. Hỏi nhiệt độ ở đó bằng bao nhiêu thì đồng hồ chạy đúng?
A 11, 50C
B 17,50C
C 12,50C
D 19,50C
- Câu 40 : Một con lắc đơn dao động tại địa điểm A trên mặt đất với chu kì 2 s. Con lắc được đưa đến điểm B trên mặt đất thì thực hiện được 100 dao động toàn phần trong 201 s. Biết nhiệt độ tại hai nơi này là như nhau. Tỉ số giữa hai gia tốc trọng trường tại hai điểm bằng
A 1
B 2,01
C 1,08
D 1,01
- Câu 41 : Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3. Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là = 1,3 kg/m3. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động.Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A chậm 6,9125 s
B chậm 0,665 s
C chậm 6,15 s
D chậm 6, 678 s
- Câu 42 : Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3. Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là = 1,3 kg/m3. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động.Nếu xem đồng hồ thứ nhất chạy đúng thì đồng hồ thứ hai chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A nhanh 6, 65 s
B nhanh 0.665 s
C nhanh 6,15 s
D nhanh 6, 678 s
- Câu 43 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ dưới một hầm mỏ có độ sâu d. Đưa đồng hồ lên mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này là như nhau. Khi đó đồng hồ sẽ:
A chạy nhanh.
B chạy chậm.
C chạy đúng giờ.
D không có cơ sở để kết luận.
- Câu 44 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi ở nhiệt độ t10C. Con lắc đồng hồ có thể xem là con lắc đơn và có chiều dài ở 00C là l0. Hệ số nở dài của con lắc là α. Khi nhiệt độ là t20C, hỏi tỉ số \(\dfrac{{\Delta T}}{T}\) là?
A \(\dfrac{{\Delta T}}{T} = \dfrac{1}{2}\alpha \left( {{t_2} - {t_1}} \right)\)
B \(\dfrac{{\Delta T}}{T} = 2\alpha \left( {{t_2} - {t_1}} \right)\)
C \(\dfrac{{\Delta T}}{T} = \dfrac{1}{{2\alpha }}\left( {{t_2} - {t_1}} \right)\)
D \(\dfrac{{\Delta T}}{T} = \dfrac{1}{{2\left( {{t_2} - {t_1}} \right)}}\alpha \)
- Câu 45 : Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 4.10-5K-1.
A tăng 0,06%
B giảm 0,06%
C tăng 0,6%
D
giảm 0,6% - Câu 46 : Với g0 là gia tốc rơi tự do ở mặt đất, R - là bán kính Trái Đất. Ở độ cao h so với mặt đất gia tốc rơi tự do của một vật là:
A \({g_h} = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}}\)
B \({g_h} = \dfrac{{GM}}{{{R^2} + {h^2}}}\)
C \({g_h} = {g_0}\dfrac{{R + h}}{R}\)
D \({g_h} = {g_0}{\left( {\dfrac{R}{{R + h}}} \right)^2}\)
- Câu 47 : Một con lắc dao động điều hòa với chu kì T1 ở mặt đất. Con lắc được đưa lên vùng núi có độ cao h so với mặt đất. Giả sử nhiệt độ ở độ cao h không thay đổi so với nhiệt độ ở mặt đất. Độ biến thiên tỉ đối \(\dfrac{{\Delta T}}{{{T_1}}}\) của chu kì được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết R là bán kính của Trái Đất.
A \(1 + \dfrac{h}{R}\)
B \(\dfrac{h}{R}\)
C \(\dfrac{h}{{2R}}\)
D \(\dfrac{{2h}}{R}\)
- Câu 48 : Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài α = 2.10-5K-1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6400km. Độ cao h là:
A 0,48km
B 1,6km
C 0,64km
D 0,96km
- Câu 49 : Biết bán kính Trái Đất là R. Khi đưa một đồng hồ dùng con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất (h << R) thì thấy trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm hơn 2 phút so với khi ở mặt đất. Biết chiều dài của con lắc không đổi. Tỉ số \(\dfrac{h}{R}\)có giá trị bằng
A \(\dfrac{1}{{1440}}\)
B \(\dfrac{1}{{1441}}\)
C \(\dfrac{1}{{720}}\)
D \(\dfrac{1}{{721}}\)
- Câu 50 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất. Hỏi khi đưa đồng hồ xuống độ sâu z = 300 m so với mặt đặt thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 30 ngày. Biết nhiệt độ không thay đổi, bán kính của Trái Đất là R = 6400 km.
A chậm 60,1s
B nhanh 60,67s
C chậm 60,75s
D nhanh 52,5s
- Câu 51 : Một con lắc đơn có chu kì dao động tự do trên Trái Đất là T0. Đưa con lắc lên Mặt Trăng. Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng \(\dfrac{1}{6}\) trên Trái Đất. Chu kì của con lắc trên Mặt Trăng là T. Giá trị của T là:
A \(T = 6{T_0}\)
B \(T = \sqrt 6 {T_0}\)
C \(T = 7{T_0}\)
D \(T = \dfrac{{{T_0}}}{6}\)
- Câu 52 : Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D = 8540 kg/m3. Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là ρ = 1,3 kg/m3. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A chậm 6,567s
B chậm 0,765s
C chậm 6,15s
D chậm 6,278s
- Câu 53 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ lên cao \(h = 640m\) so với mặt đất thấy đồng hồ chạy chậm. Đưa đồng hồ xuống hầm sâu \(h'\) so với mặt đất thấy đồng hồ giống ở độ cao \(h\). Xác định độ sâu của hầm. Coi nhiệt độ là không đổi.
A \(160m\)
B \(640m\)
C \(1280m\)
D \(320m\)
- Câu 54 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi ngang mặt biển, có g = 9,86m/s2 và nhiệt độ t1 = 300C. Thanh treo quả lắc nhẹ, làm bằng kim loại có hệ số nở dài \(\alpha = {2.10^{ - 5}}{K^{ - 1}}\). Đưa đồng hồ treo lên cao 640m so với mặt nước biển, đồng hồ lại chạy đúng. Tính nhiệt độ ở độ cao ấy. Coi trái đất hình cầu có bán kính 6400km :
A 6,20C
B 160C
C 230C
D 200C
- Câu 55 : Đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao \(h{\rm{ }} = 12,8km\). Biết bán kính trái đất \(R{\rm{ }} = {\rm{ }}6400km\), coi chiều dài con lắc đơn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Muốn chu kì của con lắc đơn không thay đổi thì chiều dài của con lắc phải thay đổi thế nào?
A Tăng thêm 0,2%
B Tăng thêm 0,4%
C Giảm bớt 0,4%
D Giảm bớt 0,2%
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất