Hệ thức Vi-ét và các bài toán liên quan - Phần 1 -...
- Câu 1 : Giả sử \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình \({{x}^{2}}-5x+6=0\). Khi đó \({{x}_{1}}+{{x}_{2}}\) bằng:
A \(1\)
B \(5\)
C \(6\)
D \(11\)
- Câu 2 : Giả sử \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình \({{x}^{2}}+6x-8=0\). Khi đó \({{x}_{1}}.{{x}_{2}}\) bằng:
A \(-2\)
B \(5\)
C \(-1\)
D \(-8\)
- Câu 3 : Giả sử \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình \(2{{x}^{2}}-3x-9=0\). Khi đó \({{x}_{1}}+{{x}_{2}}\) bằng:
A \(\frac{3}{2}\)
B \(\frac{2}{3}\)
C \(\frac{9}{2}\)
D \(\frac{-9}{2}\)
- Câu 4 : Giả sử \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình \({{x}^{2}}-4x-9=0\). Khi đó \(x_{1}^{2}+x_{2}^{2}\) bằng:
A \(30\)
B \(32\)
C \(34\)
D \(36\)
- Câu 5 : Giả sử \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình \({{x}^{2}}-7x+5=0\). Khi đó \({{\left( {{x}_{1}}-{{x}_{2}} \right)}^{2}}\) bằng:
A \(29\)
B \(35\)
C \(40\)
D \(4\)
- Câu 6 : Giả sử \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình \(-{{x}^{2}}+5x+8=0\).Tính \(x_{1}^{4}+x_{2}^{4}\).
A \(1681\)
B \(753\)
C \(1235\)
D \(1553\)
- Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(4{{x}^{2}}-15x+11=0\) là:
A \(-1\) và \(\frac{11}{4}\)
B \(1\) và \(\frac{11}{4}\)
C \(-1\) và \(\frac{-11}{4}\)
D \(1\) và \(\frac{-11}{4}\)
- Câu 8 : Nghiệm của phương trình \(5{{x}^{2}}-9x-14=0\) là:
A \(-1\) và \(\frac{-14}{5}\)
B \(1\) và \(\frac{-14}{5}\)
C \(-1\) và \(\frac{14}{5}\)
D \(1\) và \(\frac{14}{5}\)
- Câu 9 : Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là \(3\) và \(-5\) .
A \({{x}^{2}}-15x+2=0\)
B \({{x}^{2}}+15x-2=0\)
C \({{x}^{2}}+2x-15=0\)
D \({{x}^{2}}-2x+15=0\)
- Câu 10 : Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là \(\sqrt{5}-2\) và \(\sqrt{5}+2\)
A \({{x}^{2}}-2\sqrt{5}\,x+1=0\)
B \({{x}^{2}}-3\sqrt{5}\,x+2=0\)
C \({{x}^{2}}+2\sqrt{5}\,x+1=0\)
D \({{x}^{2}}-3\sqrt{5}\,x-2=0\)
- Câu 11 : Cho phương trình: \({{x}^{2}}-3(m-5)x+{{m}^{2}}-9=0\). Tìm \(m\) để pt có \(2\) nghiệm phân biệt trái dấu.
A \(m=3\)
B \(m>-3\)
C \(m<3\)
D \(-3<m<3\)
- Câu 12 : Cho phương trình : \({{x}^{2}}+2(2m+1)x+3{{m}^{2}}=0\). Tìm m để phương trình có \(2\) nghiệm phân biệt âm.
A \(\left\{ \begin{array}{l}m < 2 - \sqrt 3 \\m \ne 0\end{array} \right.\)
B \(\left\{ \begin{array}{l}m > - 2 + \sqrt 3 \\m \ne 0\end{array} \right.\)
C \(m>-2+\sqrt{3}\)
D \(-2-\sqrt{3}\le m<-2+\sqrt{3}\)
- Câu 13 : Cho phương trình: \({{x}^{2}}-2(m-1)x+{{m}^{2}}-3m=0\). Tìm \(m\) để phương trình có \(2\) nghiệm phân biệt \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) thỏa mãn \(x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=8\).
A \(m=2\)
B \(m=-1\)
C \(m=-2\)
D \(m=1\)
- Câu 14 : Cho phương trình: \({{x}^{2}}-2mx+2m-1=0\).Tìm \(m\) để pt có \(2\) nghiệm phân biệt thỏa mãn \(2\left( x_{1}^{2}+x_{2}^{2} \right)-5{{x}_{1}}{{x}_{2}}=-1\)
A \(m=1\)
B \(m=\frac{5}{4}\)
C \(m=-4\)
D \(m=\frac{-7}{4}\)
- Câu 15 : Cho phương trình: \({{x}^{2}}+2(m-1)x-(m+1)=0\). Tìm \(m\) để pt có \(2\) nghiệm nhỏ hơn \(2\)
A \(m<2\)
B \(m>-3\)
C \(\frac{1}{3}<m<2\)
D \(m>\frac{1}{3}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn