Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT C...
- Câu 1 : Giả sử \({x_1},{x_2}\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - \left( {m + 2} \right)x + {m^2} + 1 = 0\). Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = 4\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - {x_1}{x_2}\) bằng
A. \(\frac{{95}}{9}\)
B. 1
C. 5
D. \(\frac{{-1}}{9}\)
- Câu 2 : Ba bạn A , B , C mỗi bạn viết ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc đoạn [1;16] được kí hiệu theo thứ tự là a, b, c rồi lập phương trình bậc hai ax2 + 2bx + c = 0 . Xác suất để phương trình lập được có nghiệm kép là
A. \(\frac{{17}}{{2048}}\)
B. \(\frac{5}{{512}}\)
C. \(\frac{3}{{512}}\)
D. \(\frac{1}{{128}}\)
- Câu 3 : Đề thi trắc nghiệm môn Toán gồm 50 câu hỏi , mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có một phương án trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một học sinh không học bài lên mỗi câu trả lời đều chọn ngẫu nhiên một phương án. Xác suất để học sinh đó được đúng 6 điểm là :
A. \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^{30}}{\left( {\frac{3}{4}} \right)^{20}}\)
B. \(\frac{{C_{50}^{30}{{\left( {\frac{1}{4}} \right)}^{30}}{{\left( {\frac{3}{4}} \right)}^{20}}}}{{{4^{50}}}}\)
C. \(\frac{{30.\frac{1}{4} + 20.\frac{3}{4}}}{{{4^{50}}}}\)
D. \(C_{50}^{30}{\left( {\frac{1}{{40}}} \right)^{20}}{\left( {\frac{3}{4}} \right)^{20}}\)
- Câu 4 : Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 gam hương liệu, 9 lít nước và 210 gam đường để pha chế nước ngọt loại I và nước ngọt loại II. Để pha chế 1 lít nước ngọt loại I cần 10 gam đường, 1 lít nước và 4 gam hương liệu. Để pha chế 1 lít nước ngọt loại II cần 30 gam đường, 1 lít nước và 1 gam hương liệu. Mỗi lít nước ngọt loại I được 80 điểm thưởng, mỗi lít nước ngọt loại II được 60 điểm thưởng. Hỏi số điểm thưởng cao nhất có thể của mỗi đội trong cuộc thi là bao nhiêu ?
A. 540
B. 600
C. 640
D. 700
- Câu 5 : Cho \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{{ - x + 1}}\). Tính \({f^{\left( {2018} \right)}}\left( x \right)\)
A. \( - \frac{{2018!}}{{{{\left( { - x + 1} \right)}^{2018}}}}\)
B. \(\frac{{2018!}}{{{{\left( { - x + 1} \right)}^{2019}}}}\)
C. \( - \frac{{2018!}}{{{{\left( { - x + 1} \right)}^{2019}}}}\)
D. \(\frac{{2018!}}{{{{\left( { - x + 1} \right)}^{2018}}}}\)
- Câu 6 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 5{x^2}\) có đồ thị (C). Hỏi có bao nhiêu điểm trên đường thẳng \(d:y = 2x - 6\) sao cho từ ó kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến (C)?
A. 2 điểm
B. 3 điểm
C. 4 điểm
D. vô số điểm
- Câu 7 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): \({x^2} + {y^2} - 2x - 6y + 6 = 0\). Đường thẳng (d) đi qua M(2;3) cắt (C) tại hai điểm A, B. Tiếp tuyến của đường tròn tại A và cắt nhau tại E. Biết \({S_{AEB}} = \frac{{32}}{5}\)và phương trình đường thẳng (d) có dạng ax - y + c = 0 với \(a,c \in Z,a > 0\). Khi đó a + 2c bằng:
A. 1
B. -1
C. -4
D. 0
- Câu 8 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a. Cạnh bên SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa SC và BD bằng :
A. \(\frac{{2a}}{3}\)
B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(\frac{{4a}}{3}\)
D. \(\frac{{3a}}{2}\)
- Câu 9 : Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng \(a\sqrt 2 \), cạnh bên bằng 2a. Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAC) và (SCD). Tính \(\cos \alpha \)
A. \(\frac{{\sqrt {21} }}{2}\)
B. \(\frac{{\sqrt {21} }}{14}\)
C. \(\frac{{\sqrt {21} }}{3}\)
D. \(\frac{{\sqrt {21} }}{7}\)
- Câu 10 : Cho \(\Delta ABC\) với các cạnh AB = c , AC = b, BC = a . Gọi R , r , S lần lượt là bán kínhđường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác ABC . Trong các phát biểu sau,phát biểu nào sai?
A. \(S = \frac{{abc}}{{4R}}\)
B. \(R = \frac{a}{{\sin A}}\)
C. \(D = \frac{1}{2}ab\sin C\)
D. \({a^2} + {b^2} - {c^2} = 2ac\cos C\)
- Câu 11 : Cho hàm số y = 2x - 3 có đồ thị là đường thẳng (d). Xét các phát biểu sau(I): Hàm số y = 2x - 3 đồng biến trên R.
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
- Câu 12 : Số nghiệm của phương trình \({x^4} + 2{x^3} - 2 = 0\) là:
A. 0
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 13 : Cho hai mặt phẳng (P), (Q) cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng d . Đường thẳng a song song với cả hai mặt phẳng (P), (Q). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a, d trùng nhau
B. a, d chéo nhau
C. a song song d
D. a, d cắt nhau
- Câu 14 : Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 là \(f'\left( {{x_0}} \right)\). Khẳng định nào sau đây sai?
A. \(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\)
B. \(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( {x + {x_0}} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\)
C. \(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + h} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{h}\)
D. \(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + \Delta x} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{\Delta x}}\)
- Câu 15 : Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai?
A. \(\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z\)
B. \(\tan x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in Z\)
C. \(\cos x = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in Z\\x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in Z\end{array} \right.\)
D. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k2\pi ,k \in Z\)
- Câu 16 : Cho hai tập hợp \(A = {\rm{[}} - 1;5)\) và \(B = \left[ {2;10} \right]\). Khi đó tập hợp \(A \cap B\) bằng
A. [2; 5)
B. [-1; 10]
C. (2; 5)
D. [-1; 10)
- Câu 17 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( { - {x^3} + {x^2} + 2} \right)\) bằng
A. 0
B. \( - \infty \)
C. \( + \infty \)
D. 2
- Câu 18 : Cho dãy số (un) với \({u_n} = \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^{n - 1}}}}{{n + 1}}\). Khẳng định nào sau đây sai?
A. Số hạng thứ 9 của dãy số là 1/10
B. Dãy số (un) bị chặn
C. Dãy số (un) là một dãy số giảm
D. Số hạng thứ 10 của dãy số là -1/10
- Câu 19 : Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng \(\left( d \right):ax + by + c = 0,\left( {{a^2} + {b^2} \ne 0} \right)\). Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng (d) ?
A. \(\overrightarrow n = \left( {a; - b} \right)\)
B. \(\overrightarrow n = \left( {b;a} \right)\)
C. \(\overrightarrow n = \left( {b; - a} \right)\)
D. \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\)
- Câu 20 : Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau?
A. \(A_9^2\)
B. \(C_9^2\)
C. 29
D. 92
- Câu 21 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\left\{ \begin{array}{l}a < b\\c > d\end{array} \right. \Rightarrow a + c < b + d\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}a < b\\c > d\end{array} \right. \Rightarrow a + c > b + d\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}a > b\\c > d\end{array} \right. \Rightarrow ac > bd\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}a > b\\c > d\end{array} \right. \Rightarrow a + c > b + d\)
- Câu 22 : \(\lim \frac{{1 + 3 + 5 + ... + 2n + 1}}{{3{n^2} + 4}}\) bằng
A. 2/3
B. 0
C. 1/3
D. \( + \infty \)
- Câu 23 : Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hỏi đẳng thức nào đúng?
A. \(2\overrightarrow {AI} + \overrightarrow {AB} = \overrightarrow 0 \)
B. \(\overrightarrow {IA} - \overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0 \)
C. \(\overrightarrow {AI} - 2\overrightarrow {BI} = \overrightarrow {IB} \)
D. \(\overrightarrow {AI} - \overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0 \)
- Câu 24 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, \(AB = a\sqrt 3 ,BC = a\sqrt 2 \). Cạnh bên SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa SB và DC bằng:
A. \(a\sqrt 2 \)
B. \(\frac{{2a}}{3}\)
C. \(a\sqrt 3 \)
D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
- Câu 25 : Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường thẳng BD vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
A. SB
B. SD
C. SC
D. CD
- Câu 26 : Xác định a để 3 số \(1 + 2a;2{a^2} - 1; - 2a\) theo thứ tự thành lập một cấp số cộng?
A. không có giá trị nào của a
B. \(a = \pm \frac{{\sqrt 3 }}{4}\)
C. \(a = \pm 3\)
D. \(a = \pm \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
- Câu 27 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(3\sin 2x - {m^2} + 5 = 0\) có nghiệm?
A. 6
B. 2
C. 1
D. 7
- Câu 28 : Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. M là điểm trên cạnh BC sao cho MB=2MC. Khi đó đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào dưới đây?
A. (ACD)
B. (BCD)
C. (ABD)
D. (ABC)
- Câu 29 : Đạo hàm của hàm số \(y = \left( {2x - 1} \right)\sqrt {{x^2} + x} \) là:
A. \(y' = \frac{{8{x^2} + 4x - 1}}{{2\sqrt {{x^2} + x} }}\)
B. \(y' = \frac{{8{x^2} + 4x + 1}}{{2\sqrt {{x^2} + x} }}\)
C. \(y' = \frac{{4x + 1}}{{2\sqrt {{x^2} + x} }}\)
D. \(y' = \frac{{6{x^2} + 2x - 1}}{{2\sqrt {{x^2} + x} }}\)
- Câu 30 : Số trung bình của dãy số liệu 1;1;2;3;3;4;5;6;7;8;9;9;9 gần đúng với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 5,14
B. 5,15
C. 5
D. 6
- Câu 31 : Hệ số x5 trong khai triển biểu thức \(x{\left( {3x - 1} \right)^8}\) bằng:
A. -5670
B. 13608
C. 13608
D. 5670
- Câu 32 : Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x + 2\) tại điểm có hoành độ \({x_0} = - 2\) bằng
A. 6
B. 0
C. 8
D. 9
- Câu 33 : Cho hình chóp S ABC . có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh bên SA vuông góc với (ABC). Gọi I là trung điểm cạnh AC , H là hình chiếu của I trên SC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\left( {SBC} \right) \bot \left( {IHB} \right)\)
B. \(\left( {SAC} \right) \bot \left( {SAB} \right)\)
C. \(\left( {SAC} \right) \bot \left( {SBC} \right)\)
D. \(\left( {SBC} \right) \bot \left( {SAB} \right)\)
- Câu 34 : Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2; 9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình vẽ. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm 2 giờ 30 phút sau khi vật bắt đầu chuyển động gần bằng giá trị nào nhất trong các giá trị sau?.
A. 8,7(km/h)
B. 8,8(km/h)
C. 8,6(km/h)
D. 8,5(km/h)
- Câu 35 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(\left( {m + 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 4 \ge 0\) (1) có tập nghiệm S=R?
A. m> -1
B. \( - 1 \le m \le 3\)
C. \( - 1 < m \le 3\)
D. -1 < m < 3
- Câu 36 : Tính tổng các nghiệm trong đoạn [0; 30] của phương trình : \(\tan x = \tan 3x\) (1)
A. \(55\pi \)
B. \(\frac{{171\pi }}{2}\)
C. \(45\pi \)
D. \(\frac{{190\pi }}{2}\)
- Câu 37 : Từ một hộp chứa 12 quả cầu, trong đó có 8 quả màu đỏ, 3 quả màu xanh và 1 quả màu vàng, lấy ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả cầu có đúng hai màu bằng :
A. \(\frac{{23}}{{44}}\)
B. \(\frac{{21}}{{44}}\)
C. \(\frac{{139}}{{220}}\)
D. \(\frac{{81}}{{220}}\)
- Câu 38 : Một người muốn có 1 tỉ tiền tiết kiệm sau 6 năm gửi ngân hàng bằng cách bắt đầu từ ngày 01/01/2019 đến 31/12/2024, vào ngày 01/01 hàng năm người đó gửi vào ngân hàng một số tiền bằng nhau với lãi suất ngân hàng là 7% /1 năm (tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12) và lãi suất hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi số tiền mà người đó phải gửi vào ngân hàng hàng năm là bao nhiêu (với giả thiết lãi suất không thay đổi và số tiền được làm tròn đến đơn vị đồng)?
A. 130 650 280 (đồng)
B. 30 650 000 (đồng)
C. 139 795 799 (đồng)
D. 139 795 800 (đồng)
- Câu 39 : Cho hình chóp đều S ABCD . có cạnh đáy bằng 2a cạnh bên bằng 3a. Khoảng cách từ A đến (SCD) bằng
A. \(\frac{{a\sqrt {14} }}{3}\)
B. \(\frac{{a\sqrt {14} }}{4}\)
C. \(a\sqrt {14} \)
D. \(\frac{{a\sqrt {14} }}{2}\)
- Câu 40 : Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( {x - 2} \right)\sqrt {\frac{x}{{{x^2} - 4}}} \). Tính giới hạn đó
A. \( + \infty \)
B. 1
C. 0
D. \( - \infty \)
- Câu 41 : Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {\sqrt {9{x^2} + ax} + 3x} \right) = - 2\). Tính giá trị của a
A. -6
B. 12
C. 6
D. -12
- Câu 42 : Cho dãy số (un) là một cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 1, công bội q = 2 . Tính tổng \(T = \frac{1}{{{u_1} - {u_5}}} + \frac{1}{{{u_2} - {u_6}}} + \frac{1}{{{u_3} - {u_7}}} + ... + \frac{1}{{{u_{20}} - {u_{24}}}}\)
A. \(\frac{{1 - {2^{19}}}}{{{{15.2}^{18}}}}\)
B. \(\frac{{1 - {2^{20}}}}{{{{15.2}^{19}}}}\)
C. \(\frac{{{2^{19}} - 1}}{{{{15.2}^{18}}}}\0
D. \(\frac{{{2^{20}} - 1}}{{{{15.2}^{19}}}}\)
- Câu 43 : Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + x + 2\) có đồ thị (C). Phương trình các tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: \(y = - 2x + \frac{{10}}{3}\) là
A. y = - 2x + 2
B. y = - 2x - 2
C. \(y = - 2x + 10,y = - 2x - \frac{2}{3}\)
D. \(y = - 2x - 10,y = - 2x + \frac{2}{3}\)
- Câu 44 : Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=4 BC=6, M là trung điểm của BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho ND = 3NC . Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN bằng
A. \(3\sqrt 5 \)
B. \(\frac{{3\sqrt 5 }}{2}\)
C. \(5\sqrt 2 \)
D. \(\frac{{5\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 45 : Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính cô-sin của góc giũa hai đường thẳng AB và DM?
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{6}\)
C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
D. 1/2
- Câu 46 : Tìm a để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{\sqrt {x + 2} - 2}}{{x - 2}}\\
2x + a
\end{array} \right.\) khi \(\begin{array}{l}
x \ne 2\\
x = 2
\end{array}\) liên tục tại x = 2 ?A. \(\frac{{15}}{4}\)
B. \(\frac{{-15}}{4}\)
C. \(\frac{{1}}{4}\)
D. 1
- Câu 47 : Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm C(3; 0) và elip (E) :\(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\). A, B là 2 điểm thuộc (E) sao cho \(\Delta ABC\) đều, biết tọa độ của \(A\left( {\frac{a}{2};\frac{{c\sqrt 3 }}{2}} \right)\) và A có tung độ âm. Khi đó a + c bằng:
A. 2
B. 0
C. -2
D. -4
- Câu 48 : Tổng các nghiệm (nếu có) của phương trình: \(\sqrt {2x - 1} = x - 2\) bằng:
A. 6
B. 1
C. 5
D. 2
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức