Đề thi online - Phương pháp giải phương trình chứa...
- Câu 1 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {x + 3} - \sqrt {6 - x} \) \(= 3 + \sqrt {\left( {x + 3} \right)\left( {6 - x} \right)} \) là:
A {-3; 6}
B {3}
C {6}
D \(\left\{ \emptyset \right\}\)
- Câu 2 : Số nghiệm của phương trình \({x^2} - 6{\rm{x}} + 9 = 4\sqrt {{x^2} - 6{\rm{x}} + 6} \) là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 3 : Số nghiệm của phương trình \(\sqrt[3]{{x + 24}} + \sqrt {12 - x} = 6\)là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 4 : Tích các nghiệm của phương trình \(\sqrt {(x + 1)(x + 2)} = {x^2} + 3{\rm{x}} - 4\) bằng:
A 3
B -7
C -3
D 7
- Câu 5 : Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {x - 1} + \sqrt {x + 3} + 2\sqrt {\left( {x + 3} \right)\left( {x - 1} \right)} = 4 - 2{\rm{x}}\) là:
A 1
B 4
C 3
D 2
- Câu 6 : Số nghiệm vô tỷ của phương trình \(\sqrt[3]{{3 - x}} + \sqrt {x - 1} = 2\) là:
A 3
B 0
C 1
D 2
- Câu 7 : Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \(\dfrac{2}{{\sqrt {x + 1} + \sqrt {3 - x} }} = 1 + \sqrt {3 + 2{\rm{x}} - {x^2}} \) là:
A 4
B 8
C 10
D 9
- Câu 8 : Tổng hai nghiệm của phương trình \(5\sqrt x + \dfrac{5}{{2\sqrt x }} = 2{\rm{x}} + \dfrac{1}{{2{\rm{x}}}} + 4\) là:
A 4
B 3
C \(\dfrac{1}{4}\)
D -3
- Câu 9 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {3{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} + 16} + \sqrt {{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}} = 2\sqrt {{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} + 4} \) là:
A {0; -2}
B {0}
C {-2}
D \(\left\{ \emptyset \right\}\)
- Câu 10 : Tổng các nghiệm của phương trình \( 4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} - 5\sqrt {4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 11} + 15 = 0\) bằng:
A \(\dfrac{5}{4}\)
B 3
C -3
D \(-\dfrac{5}{4}\)
- Câu 11 : Tích các nghiệm của phương trình\(\sqrt {2{\rm{x}} + 3} + \sqrt {x + 1} = 3{\rm{x}} + 2\sqrt {(2{\rm{x}} + 3)(x + 1)} - 16\) là:
A 3
B 143
C 429
D 146
- Câu 12 : Tập nghiệm của phương trình \({x^2} + 3{\rm{x}} + 1 = \left( {x + 3} \right)\sqrt {{x^2} + 1} \)là:
A \(\left\{ { - 2\sqrt 2 } \right\}\)
B \(\left\{ \emptyset \right\}\)
C \(\left\{ {2\sqrt 2 } \right\}\)
D \(\left\{ { \pm 2\sqrt 2 } \right\}\)
- Câu 13 : Số nghiệm của phương trình\(\sqrt {2{\rm{x}} - 1} + {x^2} - 3{\rm{x + 1 = 0}}\) là:
A 2
B 3
C 0
D 1
- Câu 14 : Số nghiệm của phương trình \(2\left( {1 - x} \right)\sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} = {x^2} - 2{\rm{x}} - 1\) là:
A 3
B 2
C 1
D 4
- Câu 15 : Tập nghiệm của phương trình \(4{x^2} + 5{\rm{x}} = 2\sqrt {x + 2} - 4\) là:
A \(\left\{ \emptyset \right\}\)
B \(\left\{ { - \dfrac{1}{2}} \right\}\)
C {-2}
D {-1}
- Câu 16 : Số nghiệm của phương trình: \(\sqrt {{x^2} + x + 7} + \sqrt {{x^2} + x + 2} = \sqrt {3{x^2} + 3x + 19} \) là:
A 3
B 0
C 1
D 2
- Câu 17 : Cho phương trình \(2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 14 = 2\sqrt[3]{{2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 10}}\) . Giả sử x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tính giá trị biểu thức \(A = \sqrt {{x_1}^2 + {x_2}^2 - 4{{\rm{x}}_1}.{x_2}} \)
A \(2\)
B \(\dfrac{{225}}{4}\)
C
\(\dfrac{3}{4}\)
D \(\dfrac{{15}}{2}\)
- Câu 18 : Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \(\sqrt {4{{\rm{x}}^2} + x + 6} = 4{\rm{x}} - 2 + 7\sqrt {x + 1} \) là:
A \(2\)
B \( - \dfrac{{11}}{2}\)
C \(\dfrac{{11}}{2}\)
D \(\dfrac{5}{2}\)
- Câu 19 : Số nghiệm của phương trình \(3\sqrt {x + 2} - 6\sqrt {2 - x} + 4\sqrt {4 - {x^2}} = 10 - 3{\rm{x}}\)
A 3
B 0
C 1
D 2
- Câu 20 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{\rm{2}}{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 3} + \sqrt {{{\rm{x}}^2} - 2x + 5} = 6 - 3{{\rm{x}}^2}\)là:
A {1}
B \(\left\{ { - \dfrac{1}{2}} \right\}\)
C {2}
D {-1}
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề