Đề thi HKI môn Toán lớp 10 - Đề số 1 - Có lời giải...
- Câu 1 : Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề?
A Bạn Triều đẹp trai lắm phải không?
B \(\sqrt 7 \) là số vô tỷ
C \(5 + 2 = 6\)
D 10 là số chẵn.
- Câu 2 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề đảo của mệnh đề :\(P \Rightarrow Q\)
A \(P \ne Q\)
B \(P \Leftrightarrow Q\)
C \(\overline P \Leftrightarrow \overline Q\)
D \(Q \Rightarrow P\)
- Câu 3 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến.
A Tổng ba góc của một tam giác là 1800
B Bạn Quang là con trai.
C 2017 là số lẻ
D \({x^2} + 3 \ge 0\)
- Câu 4 : Liệt kê tất cả các phần tử của tập \(M = \left\{ {x \in \left. N \right|({x^2} + 1)(2{x^2} - 3x - 2) = 0} \right\}\)
A \(M = \left\{ {\frac{{ - 1}}{2};2;1; - 1} \right\}\)
B \(M = \left\{ { - 1;1;0;4} \right\}\)
C \(M = \left\{ { - \frac{1}{2};2} \right\}\)
D \(M = \left\{ 2 \right\}\)
- Câu 5 : Liệt kê tất cả các phần tử của tập \(M = \left\{ {x \in \left. N \right|\frac{{x + 2}}{3} < 3} \right\}\)
A \(M = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6} \right\}\)
B \(M = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\)
C \(M = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\)
D \(M = \left\{ {1;2;3;4} \right\}\)
- Câu 6 : Cho hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) cùng có điểm đặt là O. Cường độ của \(\overrightarrow {{F_1}}\) là 60N góc giữa \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) bằng 900. Cường độ lực tổng hợp của \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) là 100N. Cường độ của \(\overrightarrow {{F_2}} \)
A 50N
B 40N
C 140N
D 80N
- Câu 7 : Mệnh đề nào trong mệnh đề sau là sai?
A \(\forall x \in R:{x^2} \ge - 1\)
B \(\exists x \in N:x - 5 = 0\)
C \(\exists x \in N:{x^2} - 9 = 0\)
D \(\forall x \in R:{x^2} \ge \frac{1}{x}\)
- Câu 8 : Hàm số bậc nhất \(y = (m + 2)x + 2016\) đồng biến trên R khi:
A \[m \ne - 2\]
B \[m \ge - 2\]
C \[m \le - 2\]
D \[m > - 2\]
- Câu 9 : Trong các câu khẳng định sau câu khẳng định nào sai.
A Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
B Đồ thị của hàm số \(y = b\) là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và luôn đi qua điểm (0;b)
C Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
D Cả ba câu trên đều sai.
- Câu 10 : Đồ thị của hàm số bậc hai\(y = - {x^2} + 4x + 5\) (P). Tìm phát biểu đúng.
A Là một đường parabol có đỉnh là điểm I\(\left( {2;9} \right)\) , có trục đối xứng là đường thẳng\(x = 2\)
B Là một đường parabol có đỉnh là điểm I\(\left( { - 2; - 7} \right)\) , có trục đối xứng là đường thẳng \(x = 2\)
C Là một đường parabol có đỉnh là điểm I\(\left( {2;9} \right)\) , có trục đối xứng là đường thẳng \(x = - 2\)
D Là một đường parabol có đỉnh là điểm I \(\left( {4;5} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = 4\)
- Câu 11 : Cặp số (x;y) = (1;4) là nghiệm của phương trình:
A 2x + 3y = 7
B x + 2y = 7
C x - 2y = -7
D 2x + y = 7
- Câu 12 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\x - 2y = 1\end{array} \right.\) là:
A (1;2)
B (1;-2)
C (-1;-2)
D (3;1)
- Câu 13 : Điều kiện xác định của phương trình : \(x - \sqrt {3x + 9} = \sqrt {3 - x} + 3\)
A x ≥ 3
B -3 ≤ x ≤ 3
C x = 3
D \(x \ne 3.\)
- Câu 14 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + y - 2z = 1\\ - x + 4y - 5z = 4\\5x - y + 3z = - 5\end{array} \right.\)
A \(\left( {\frac{2}{5};\frac{{ - 3}}{5};\frac{{ - 6}}{5}} \right)\)
B \(\left( {\frac{{ - 2}}{5};\frac{{ - 6}}{{10}};\frac{{ - 6}}{5}} \right)\)
C \(\left( {\frac{{ - 2}}{5};\frac{{ - 3}}{5};\frac{6}{5}} \right)\)
D \(\left( {\frac{{ - 2}}{5};\frac{3}{5};\frac{{ - 6}}{5}} \right)\)
- Câu 15 : Phương trình \({x^2} + 5x - 9 = 0\) có tổng bình phương hai nghiệm là:
A 19
B 15
C 43
D 40
- Câu 16 : Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Nếu \(\overrightarrow {AB} = - 2\overrightarrow {AC} \) thì đẳng thức nào dưới đây đúng?
A \(\overrightarrow {BC} = 3\overrightarrow {AC}\)
B
\(\overrightarrow {BC} = - 4\overrightarrow {AC} \)
C \(\overrightarrow {BC} = 2\overrightarrow {AC} \)
D \(\overrightarrow {BC} = - 2\overrightarrow {AC}\)
- Câu 17 : Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ lần lượt có trọng tâm G và G’. Đẳng thức nào dưới đây là sai?
A \(3\overrightarrow {GG'} = \overrightarrow {AA'} + \overrightarrow {BB'} + \overrightarrow {CC'} \)
B \(3\overrightarrow {GG'} = \overrightarrow {AC'} + \overrightarrow {BA'} + \overrightarrow {CB'} \)
C \(3\overrightarrow {GG'} = \overrightarrow {AB'} + \overrightarrow {BC'} + \overrightarrow {CA'} \)
D \(3\overrightarrow {GG'} = \overrightarrow {A'A} + \overrightarrow {B'B} + \overrightarrow {C'C} \)
- Câu 18 : Tích vô hướng của hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) được xác định bởi công thức:
A \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \overrightarrow a .\overrightarrow b .\cos (\overrightarrow a ,\overrightarrow b )\)
B \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\cos (\overrightarrow a ,\overrightarrow b )\)
C \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\)
D \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\sin (\overrightarrow a ,\overrightarrow b )\)
- Câu 19 : Độ dài của \(\overrightarrow a = \left( {3;5} \right)\)
A 36
B 6
C \(\sqrt {34} \)
D 4
- Câu 20 : Cho tập \(A = \left\{ { - 1;2;4;6} \right\}\) và \(B = \left\{ {x \in Z\left| {{x^2} < 9} \right.} \right\}\) khi đó tập B\A là:
A \(\left\{ { - 2;0;1} \right\}\)
B \(\left\{ { - 1;4;6} \right\}\)
C \(\left\{ 2 \right\}\)
D \(\left\{ {0;1} \right\}\)
- Câu 21 : Cho tập \(A = \left( { - \infty ;\frac{5}{3}} \right],B = \left( { - \frac{1}{2};2016} \right)\). Khi đó \(A \cap B\) là
A \(\left( { - \infty ;2016} \right)\)
B \(\left( { - \frac{1}{2};\frac{5}{3}} \right]\)
C \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right]\)
D \(\left( {\frac{5}{3}; + \infty } \right)\)
- Câu 22 : Cho \(A = \left( { - \infty ; - 3} \right]\);\(B = \left( {2; + \infty } \right)\); \(C = \left( {0;9} \right)\). Khi đó D =\(\left( {A \cup B} \right) \cap C\) là:
A \(\left( { - \infty ;9} \right)\)
B \(\left( { - 3;9} \right]\)
C \(\left( { - \infty ;2} \right]\)
D \(\left( {2;9} \right)\)
- Câu 23 : Cho tập \(M = \left\{ {x \in R \left. \right| - 2x + 5 \le 0} \right\}\). Khi đó
A \(M = \left[ {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\)
B \(M = \left( { - \infty ;\frac{5}{2}} \right]\)
C \(M = \left( { - \infty ; - \frac{5}{2}} \right]\)
D \(M = \left[ { - \frac{5}{2}; + \infty } \right)\)
- Câu 24 : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ:
A \(y = 3{x^2} - x + 2\)
B \(y = - {x^4} + 2{x^2}\)
C \(y = 2{x^3} - 3x\)
D \(y = 2x + 4\)
- Câu 25 : Hàm số nào trong các hàm số sau có tập xác định là \(D = \left[ {0; + \infty } \right)\)
A \(y = \sqrt[3]{x}\)
B \(y = \sqrt x \)
C \(y = \frac{3}{x}\)
D \(y = \frac{{6 - \sqrt x }}{{x - 2}}\)
- Câu 26 : Cho hàm số \(y = - {x^2} - 2x + 5\) có đồ thị là parabol (P). Tìm mệnh đề đúng
A (P) có đỉnh là \(I( - 1;6)\)
B (P) có trục đối xứng là đường thẳng \(x + 1 = 0\)
C Hàm số giảm trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
D Tất cả đều đúng
- Câu 27 : Cho hai điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\) và \(N\left( { - 3;4} \right)\). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:
A 4
B 6
C \(3\sqrt 6 \)
D \(2\sqrt {13} \)
- Câu 28 : Cho parabol (P): \(y = 6{x^2} - 4x - 2\). Hai điểm nào sau đây thuộc parabol (P):
A \(M(0;2)\) và \(N( - 2;0)\)
B \(M(1;8)\) và \(- 2;2)\)
C \(M(0; - 2)\) và \(N\left( {\frac{{ - 1}}{3};0} \right)\)
D \(M( - 1;0)\) và \(N\left( {0;\frac{{ - 1}}{3}} \right)\)
- Câu 29 : Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = \left( { - 2; - 2\sqrt 3 } \right),\overrightarrow b = (3;\sqrt 3 )\).Góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b\) là?
A \({90^0}\)
B \({150^0}\)
C \({45^0}\)
D \({120^0}\)
- Câu 30 : Nghiệm của phương trình \(x + \frac{1}{{x - 1}} = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\)
A \(x = 0\)
B \(x = 2\)
C \(x = 3\)
D Câu A và B
- Câu 31 : Cho hai điểm \(A\left( {1;\,5} \right),\,\,B\left( {2;\,\,3} \right)\). Tìm tọa độ điểm thuộc trục tung sao cho ba điểm thẳng hàng.
A \(C\left( {\,0;\,\, - 7} \right)\)
B \(C\left( {\frac{7}{3};\,\,0} \right)\)
C \(C\left( {7;\,\,0} \right)\)
D \(C\left( {0;\,\,7} \right)\)
- Câu 32 : Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\). Mệnh đề nào đúng
A \({x_1} + {x_2} = \frac{c}{a},{x_1}{x_2} = \frac{{ - b}}{a}\)
B \({x_1} + {x_2} = \frac{b}{a},{x_1}{x_2} = \frac{c}{a}\)
C \({x_1} + {x_2} = \frac{{ - b}}{a},{x_1}{x_2} = \frac{c}{a}\)
D \({x_1} + {x_2} = \frac{b}{a},{x_1}{x_2} = \frac{c}{a}\)
- Câu 33 : Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(\Delta ' = {(b')^2} - ac\)
A Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có nghiệm kép \(x = - \frac{b}{a}\)
B Nếu \(\Delta ' < 0\) thì phương trình vô số nghiệm
C Nếu \(\Delta ' \ge 0\) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
D Nếu \(\Delta ' = 0\) thì pt có nghiệm kép \(x = - \frac{{b'}}{a}\)
- Câu 34 : Với giá trị nào của m thì phương trình \(m(x - 1) = 5x + 2016\) có nghiệm duy nhất.
A \(m \ne 2\)
B \(m \ne 1\)
C \(m \ne - 5\)
D \(m \ne 5\)
- Câu 35 : Với giá trị nào của m thì phương trình \(2{x^2} - 2016(m + 1)x + m - 3 = 0\) có 2 nghiệm trái dấu
A \(m < 2\)
B \(m >1\)
C \(m > - 5\)
D \(m < 3\)
- Câu 36 : Hàm số \(y = {x^2} - 4x + 100\) đồng biến trong khoảng
A \(\left( {2; + \infty } \right)\)
B \(\left( { - \infty ;2} \right)\)
C \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)
D \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)
- Câu 37 : Cho tam giác ABC biết \(AB = 5cm,BC = 7cm,CA = 8cm\). Khi đó \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \) bằng
A 5
B 10
C 15
D 20
- Câu 38 : Hàm số \(y = \sqrt {15 - 10x} + \frac{{2{x^2} + 3 - 5}}{{\sqrt {12x - 4} }}\) có tập xác định là:
A \(\left( {\frac{1}{3};\left. {\frac{3}{2}} \right]} \right.\)
B \(\left[ {\frac{1}{3};2} \right]\)
C \(( - \infty ;\left. {\frac{1}{2}} \right]\)
D \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\)
- Câu 39 : Trong mặt phẳng Oxy, Cho \(A\left( {\frac{7}{2}; - 3} \right);B( - 2;4)\). Khi đó \(\overrightarrow a = - 4\overrightarrow {AB} = ?\)
A \(\overrightarrow a = \left( { - 22;32} \right)\)
B \(\overrightarrow a = \left( {\frac{{ - 11}}{2};8} \right)\)
C \(\overrightarrow a = \left( {22; - 28} \right)\)
D \(\overrightarrow a = \left( {22;28} \right)\)
- Câu 40 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \(A(2; - 3),B(0;7)\). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
A \(I(1;2)\)
B \(I(2;10)\)
C \(I(3;2)\)
D \(I(6;4)\)
- Câu 41 : Điều kiện phương trình \(\frac{{2{x^2} + 3x}}{{x + 2}} = \sqrt {x - 5} \)
A \(x > 5\)
B \(x \ge 5\)
C \(x < 5\)
D \(x > - 5,x \ne - 2\)
- Câu 42 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho \(A(1; - 5),{\rm{ }}B(3; - 1),{\rm{ }}C( - 7;3)\). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC
A \(G\left( { - \frac{1}{3}; - 1} \right)\)
B \(G\left( { \frac{1}{3}; - 1} \right)\)
C \(G\left( { - 1; - 1} \right)\)
D \(G\left( {\frac{{ - 1}}{2};\frac{{ - 3}}{2}} \right)\)
- Câu 43 : Bạn Tường Văn lần thứ nhất mua 7 cành hoa (3 hoa hồng và 4 hoa lan) để tặng bạn Thu Ngân hết 63000 đồng. Lần thứ hai mua 9 cành hoa (7 hoa hồng và 2 hoa lan) hết 59000 đồng. Hỏi giá 5 bông hoa hồng
A 12000
B 25000
C 24000
D 5000
- Câu 44 : Để khuyến khích học tập, Vào ngày 06.06.2017 mẹ bạn Nguyên đưa ra quy định như sau. Nếu bạn Nguyên được 10điểm sẽ được thưởng x ngàn, 9 điểm sẽ được y ngàn, 8 điểm sẽ được z ngàn. Tháng thứ nhất, bạn Nguyên được 7 điểm 10 và 5 điểm 8 nên bạn được thưởng 88000đồng. Tháng thứ hai, bạn Nguyên được 1 điểm 10, 10 điểm 9 và 15 điểm 8 nên được thưởng 154000 đồng. Tháng thứ ba, bạn Nguyên được 15 điểm 10, 1 điểm 9, 2 điểm 8 nên được thưởng 152000 đồng. Nếu bạn Nguyên được 5 điểm 10, 1 điểm 9 và 2 điểm 8 thì bạn Nguyên được thưởng bao nhiêu.
A 59000
B 62000
C 66000
D 60000
- Câu 45 : Phương trình x2 – m x + 15 = 0 có một nghiệm x1 = 5 thì m và nghiệm x2 còn lại là :
A x2 = 3 ; m = 10
B x2 = 12 ; m = 36
C x2 = -3 ;m = 10
D x2 = 3 ;m = 8
- Câu 46 : Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có \(A(10;5)\), \(B(3;2)\), \(C(6; - 5)\) . Tích vô hướng của \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \)
A 28
B -28
C -58
D 58
- Câu 47 : Cho tập \(K = \left\{ {1;2;3;5;9;15} \right\}\). Có tất cả bao nhiêu tập con của K mà có đúng 3 phần tử.
A 28
B 15
C 20
D 5
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề