Đề thi HK2 Toán 9 - Quận Ba Đình - Hà Nội - Năm 20...
- Câu 1 : Rút gọn biểu thức A.
A \(A = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 3}}\)
B \(A = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\)
C \(A = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}\)
D \(A = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 3}}\)
- Câu 2 : Tìm x để \(A = \frac{5}{6}.\)
A \(x = 9\)
B \(x = 3\)
C \(x = 81\)
D \(x = 27\)
- Câu 3 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.
A \(\min A = \frac{1}{2}\)
B \(\min A = \frac{1}{3}\)
C \(\min A = \frac{1}{4}\)
D \(\min A = \frac{1}{5}\)
- Câu 4 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì làm xong trong 8 giờ. Nếu mỗi đội làm một mình xong công việc đó, đội thứ nhất cần ít thời gian hơn so với đội thứ hai là 12 giờ. Hỏi mỗi đội làm một mình xong công việc đó trong bao lâu?
A Đội 1: 12 giờ ; Đội 2: 24 giờ
B Đội 1: 10 giờ ; Đội 2: 22 giờ
C Đội 1: 9 giờ ; Đội 2: 21 giờ
D Đội 1: 15 giờ ; Đội 2: 27 giờ
- Câu 5 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left| {x + 5} \right| - \frac{2}{{\sqrt y - 2}} = 4\\\left| {x + 5} \right| + \frac{1}{{\sqrt y - 2}} = 3\end{array} \right.\)
A \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\,1} \right)\)
B \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {0;\,1} \right)\)
C \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\,2} \right)\)
D Vô nghiệm
- Câu 6 : Cho phương trình \({x^2} - 2(m + 1)x + {m^2} = 0.\)Giải phương trình khi \(m = 4.\)
A \(S = \left\{ {2;\,8} \right\}\)
B \(S = \left\{ {4;\,6} \right\}\)
C \(S = \left\{ {2;\,4} \right\}\)
D \(S = \left\{ {1;\,4} \right\}\)
- Câu 7 : Cho phương trình \({x^2} - 2(m + 1)x + {m^2} = 0.\)Tìm\(m\)để phương trình có hai nghiệm \({x_1};{x_2}\) sao cho \({x_1}^2 + {x_2}^2 = 4\sqrt {{x_1}.{x_2}} .\)
A \(m = 3 + \sqrt 7 \)
B \(m = - 3 - \sqrt 7 \)
C \(\left[ \begin{array}{l}m = - 3 + \sqrt 7 \\m = - 3 - \sqrt 7 \end{array} \right.\)
D \(m = - 3 + \sqrt 7 \)
- Câu 8 : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R và AH là đường cao của tam giác ABC. Gọi M, N thứ tự là hình chiếu của H trên AB, AC.1) Chứng minh tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp.2) Chứng minh \(\angle ABC = \angle ANM.\)3) Chứng minh OA vuông góc với MN.4) Cho biết \(AH = R\sqrt 2 \). Chứng minh M, O, N thẳng hàng.
- Câu 9 : Cho \(a,b > 0\) thỏa mãn \(a + b \le 2.\) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức\(P = \sqrt {a(b + 1)} + \sqrt {b(a + 1)} .\)
A \(P = 2\sqrt 5 \)
B \(P = 2\sqrt 2 \)
C \(P = 2\)
D \(P = \sqrt 2 \)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn