Đề thi online - Sử dụng nhị thức New tơn để tính t...
- Câu 1 : Giá trị của biểu thức \(S = {3^{99}}C_{99}^0 + {3^{98}}.4C_{99}^1 + {3^{97}}{.4^2}C_{99}^2 + ... + {3.4^{98}}C_{99}^{98} + {4^{99}}C_{99}^{99}\) bằng:
A \({7^{98}}\)
B \({7^{100}}\)
C \({7^{99}}\)
D Đáp án khác
- Câu 2 : Giá trị của biểu thức \(S = C_{2018}^0 + 2C_{2018}^1 + {2^2}C_{2018}^2 + ... + {2^{2017}}C_{2018}^{2017} + {2^{2018}}C_{2018}^{2018}\) bằng:
A \({3^{2018}}\)
B \({2^{2018}}\)
C \({3^{2019}}\)
D \({2^{2019}}\)
- Câu 3 : Giá trị của biểu thức \(S = {9^{99}}C_{99}^0 + {9^{98}}C_{99}^1 + {9^{97}}C_{99}^2 + ... + 9C_{99}^{98} + C_{99}^{99}\) bằng:
A \({10^{98}}\)
B \({10^{100}}\)
C \({10^{99}}\)
D Đáp án khác
- Câu 4 : Giá trị của biểu thức \(S = {5^n}C_n^0 - {5^{n - 1}}.2.C_n^1 + {5^{n - 2}}{.2^2}C_n^2 + ... + 5{\left( { - 2} \right)^{n - 1}}C_n^{n - 1} + {\left( { - 2} \right)^n}C_n^n\) bằng:
A \( - 1\)
B \(1\)
C \({\left( { - 3} \right)^n}\)
D \({3^n}\)
- Câu 5 : Giá trị của biểu thức \(S = C_{2018}^0 - 2C_{2018}^1 + {2^2}C_{2018}^2 - {2^3}C_{2018}^3 + ... - {2^{2017}}C_{2018}^{2017} + {2^{2018}}C_{2018}^{2018}\) bằng:
A \(- 1\)
B \(1\)
C \(0\)
D \({3^{2018}}\)
- Câu 6 : Giá trị của biểu thức \(S = C_{99}^0 - 2C_{99}^1 + {2^2}C_{99}^2 - {2^3}C_{99}^3 + ... + {2^{98}}C_{99}^{98} - {2^{99}}C_{99}^{99}\) bằng:
A \( - 1\)
B \(1\)
C \(0\)
D \({3^{99}}\)
- Câu 7 : Cho biểu thức \(S = C_n^2 + C_n^3 + C_n^4 + C_n^5... + C_n^{n - 2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A \(S = {2^n} - 2n + 2\)
B \(S = {2^n} - 2\)
C \(S = {2^n} - 2n - 2\)
D \(S = {2^n} + n - 1\)
- Câu 8 : Cho biểu thức \(S = C_{2017}^{1009} + C_{2017}^{1010} + C_{2017}^{1011} + C_{2017}^{1012}... + C_{2017}^{2017}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A \(S = {2^{2017}} - 2\)
B \(S = {2^{2016}}\)
C \(S = {2^{2015}}\)
D \(S = {2^{2014}}\)
- Câu 9 : Cho biểu thức \(S = C_{2017}^2 + C_{2017}^3 + C_{2017}^4 + C_{2017}^5... + C_{2017}^{1008}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A \(S = {2^{2016}} - 2018\)
B \(S = {2^{2016}}\)
C \(S = {2^{2016}} - 2017\)
D \(S = {2^{2016}} + 2017\)
- Câu 10 : Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào sai?
A \(C_n^0 + C_n^1 + C_n^2 + C_n^3 + ... + C_n^{n - 2} + C_n^{n - 1} + C_n^n = {2^n}\)
B \(C_{2n}^0 + C_{2n}^1 + C_{2n}^2 + C_{2n}^3 + ... + C_{2n}^{2n - 2} + C_{2n}^{2n - 1} + C_{2n}^{2n} = {4^n}\)
C \(C_{3n}^0 + C_{3n}^1 + C_{3n}^2 + C_{3n}^3 + ... + C_{3n}^{3n - 2} + C_{3n}^{3n - 1} + C_{3n}^{3n} = {9^n}\)
D \(C_{4n}^0 + C_{4n}^1 + C_{4n}^2 + C_{4n}^3 + ... + C_{4n}^{4n - 2} + C_{4n}^{4n - 1} + C_{4n}^{4n} = {16^n}\)
- Câu 11 : Giá trị của biểu thức \(S = {2^8}{.5^8}C_8^0 + {2^7}{.5^7}C_8^1 + {2^6}{.5^6}C_8^2 + ... + {2^2}{.5^2}C_8^6 + 2.5C_8^7 + C_8^8\) bằng:
A \({10^8}\)
B \({9^8}\)
C \({11^8}\)
D \({8^8}\)
- Câu 12 : Giá trị của biểu thức \(S = {3^{11}}C_9^0 + {3^{10}}.4C_9^1 + {3^9}{.4^2}C_9^2 + ... + {3^3}{.4^8}C_9^8 + {3^2}{.4^9}C_9^9\) bằng:
A \({12.7^9}\)
B \({9.7^9}\)
C \({7^{10}}\)
D \({7^9}\)
- Câu 13 : Giá trị của biểu thức \(S = {3^{10}}.4.C_9^0 + {3^9}{.4^2}C_9^1 + {3^8}{.4^3}C_9^2 + ... + {3^2}{.4^9}C_9^8 + {3.4^{10}}C_9^9\) bằng:
A \({12.7^9}\)
B \({9.7^9}\)
C \({7^{10}}\)
D \({7^9}\)
- Câu 14 : Số nguyên dương \(n\) thỏa mãn \(C_n^0 + 2C_n^1 + {2^2}C_n^2 + {2^3}C_n^3 + ... + {2^{n - 2}}C_n^{n - 2} + {2^{n - 1}}C_n^{n - 1} + {2^n}C_n^n = 243\) là:
A \(n = 5\)
B \(n = 4\)
C \(n = 3\)
D \(n = 6\)
- Câu 15 : Số nguyên dương \(n\) thỏa mãn \(C_{2n + 1}^1 + C_{2n + 1}^2 + C_{2n + 1}^3 + ... + C_{2n + 1}^{n - 2} + C_{2n + 1}^{n - 1} + C_{2n + 1}^n = {2^{20}} - 1\) là:
A \(n = 8\)
B \(n = 9\)
C \(n = 10\)
D \(n = 11\)
- Câu 16 : Số nguyên dương \(n\) thỏa mãn \(n + 2C_n^2 + {2^2}C_n^3 + ... + {2^{n - 3}}C_n^{n - 2} + {2^{n - 2}}C_n^{n - 1} + {2^{n - 1}} = 364\) là:
A \(n = 5\)
B \(n = 4\)
C \(n = 3\)
D \(n = 6\)
- Câu 17 : Số nguyên dương \(n\) thỏa mãn \(4n + {2^3}C_n^2 + {2^4}C_n^3 + ... + {2^{n - 1}}C_n^{n - 2} + {2^n}C_n^{n - 1} + {2^{n + 1}} = 4372\) là:
A \(n = 9\)
B \(n = 7\)
C \(n = 8\)
D \(n = 6\)
- Câu 18 : Số nguyên dương \(n\) thỏa mãn \(C_n^0.C_{n + 1}^n + C_n^1.C_{n + 1}^{n - 1} + C_n^2.C_{n + 1}^{n - 2} + ... + C_n^{n - 1}.C_{n + 1}^1 + C_n^n.C_{n + 1}^0 = 1716\) là:
A \(n = 9\)
B \(n = 7\)
C \(n = 8\)
D \(n = 6\)
- Câu 19 : Rút gọn tổng sau: \(S = C_n^1 + 2C_n^2 + 3C_n^3 + ... + nC_n^n\) ta được:
A \(S = n{.2^n}\)
B \(S = {2^{n + 1}}\)
C \(S = n{.2^{n - 1}}\)
D \(S = {2^{n - 1}}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau