Bài 5. Đoạn mạch song song - Vật lý lớp 9
Bài C1 trang 14 SGK Vật lí 9
Trong sơ đồ mạch điện hình 5.1, các điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, đồng thời đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Bài C2 trang 14 SGK Vật lí 9
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: U = U1 = U2 Hệ thức của định luật Ôm: I = {U over R} Rightarrow U = {rm{IR}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2, tức là: {U1} = {U2
Bài C3 trang 15 SGK Vật lí 9
Hệ thức định luật Ôm: I = {U over R} Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: U = U1 = U2; I = I1 + I2 LỜI GIẢI CHI TIẾT + Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các điện trở là: I = {U over {{R{td}}}};{I1} = {{{U1}} over {{R1}}};{I2} = {{{U2}} over {{R2}}} + Mặt khác, m
Bài C4 trang 15 SGK Vật lí 9
Đoạn mạch mắc song song: U = U1 = U2 LỜI GIẢI CHI TIẾT + Hiệu điện thế của nguồn U = 220V. Hiệu điện thế định mức của đèn và quạt: U1 = U2 = 220V => Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường. + Sơ đồ mạch điện: + Nếu đèn không hoạt động thì quạt v
Bài C5 trang 16 SGK Vật lí 9
Điện trở tương đương của đoạn mạch song song: {1 over {{R{td}}}} = {1 over {{R1}}} + {1 over {{R2}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Điện trở tương đương của mạch đó là: {1 over {{R{12}}}} = {1 over {{R1}}} + {1 over {{R2}}} Rightarrow {R{12}} = {{{R1}{R2}} over {{R1} + {R2}}} = {{30
Giải bài 5.1 Trang 13- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Điện trở tương đương của đoạn mạch điện là: R{tđ}=dfrac{R1.R2}{R1+R2} =dfrac{15.10}{10}=6Omega b Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua R1 là: I1= dfrac{U{AB}}{R1}=dfrac{12}{15}=0,8Omega Ampe kế A2 đo cường độ dòng điện ở mạch chính là: I=I1+I2=0,8+1,2=2A
Giải bài 5.10 Trang 14- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn B.R{tđ}=3Omega.
Giải bài 5.11 Trang 15- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Ta có: I1=II2=1,20,4=0,8A Vì dfrac{I1}{I2}=dfrac{R2}{R1}Rightarrow R2=dfrac{I1.R1}{I2}=dfrac{0,8.6}{0,4}=12Omega b Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chính là: U=I1.R1=0,8.6=4,8V c Vì các giá trị U,R1,R2 không đổi nên các giá trị I1,I2 không đổi. Ta có: I3=
Giải bài 5.12 Trang 15- Sách Bài tập Vật Lí 9
HƯỚNG DẪN: Có thể thực hiện theo phương án sau: Mắc mạch điện theo sơ đồ: Số chỉ ampe kế là I1. Nên U{AB} =I1.R Mắc điện trở Rx vào mạch điện theo sơ đồ: Số chỉ chỉa ampe kế là I2. Điện trở Rx là Rx=dfrac{U}{I2}=dfrac{I1.R}{I2}
Giải bài 5.13 Trang 15- Sách Bài tập Vật Lí 9
Khi R1 mắc nối tiếp với R2, điện trở tương đương là: R{nt} =dfrac{U}{I1}=dfrac{1,8}{0,2}=9Omega Rightarrow R1+R2=9 1 Khi R1 mắc song song với R2, điện trở tương đương là: R{//}=dfrac{U}{I2}=dfrac{1,8}{0,9}=2OmegaRightarrow dfrac{R1.R2}{R1+R2}=2 2 Thay 1 vào 2 ta c
Giải bài 5.14 Trang 15- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Vì R1 mắc song song với R2 nên: R{12}=dfrac{R1.R2}{R1+R2}=dfrac{9.18}{9+18}=6Omega Vì R3 mắc song song với R{tđ} nên: R{tđ}=dfrac{R{tđ}.R3}{R{12}+R3}=dfrac{6.24}{6+24}=4,8Omega b Số đo của ampe kế A là: I=dfrac{U}{R{tđ}} =dfrac{3,6}{4,8}=0,75A Số chỉ của ampe kế A1
Giải bài 5.2 Trang 13- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua R1 nên I1=0,6A. Vì điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 nên: U{AB}=U2=U1=I1.R1=0,6.5=3V Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 3V b Cách 1: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I2=dfrac{U2}{R2}=dfrac{3}{10}=0,3A Vì
Giải bài 5.3 Trang 13- Sách Bài tập Vật Lí 9
Ampe kế đo cường độ dòng điện ở mạch chính nên I=2A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: R{tđ}=dfrac{R1.R2}{R1+R2}=dfrac{20.30}{20+30}=12Omega Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch điện là: U{AB}=I.R{tđ}=1,2.12=14,4V Vì điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 nên U1=U2=
Giải bài 5.4 Trang 13- Sách Bài tập Vật Lí 9
HƯỚNG DẪN: Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu R1 là: U{1max}=I{1max}.R1=2.15=30V Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu R2 là: U{2max}=I{2max}.R2=1.10=10V Để điện trở R2 không bị hỏng thì hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1
Giải bài 5.5 Trang 14- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Điện trở tương đương của mạch điện MN là: R{MN}=dfrac{U{MN}}{1}=dfrac{36}{3}=12Omega Từ công thức: dfrac{1}{R{MN}}=dfrac{1}{R1}+dfrac{1}{R2}Rightarrow dfrac{1}{R2}=dfrac{1}{R{MN}}dfrac{1}{R1}Rightarrow dfrac{1}{R2}=dfrac{1}{12}dfrac{1}{30}=dfrac{1}{12}Rightarrow R{MN}
Giải bài 5.6 Trang 14- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Điện trở tương đương của đoạn mạch điện là: dfrac{1}R{tđ} =dfrac{1}{R1}+dfrac{1}{R2}+dfrac{1}{R3}=dfrac{1}{5}Rightarrow 5Omega b Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: I=dfrac{U}{R{tđ}}=dfrac{12}{5}=2,4A Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I2=dfrac{U}{R2}=dfra
Giải bài 5.7 Trang 14- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C.R{tđ}=0,8R1.
Giải bài 5.8 Trang 14- Sách Bài tập Vật Lí 9
Hướng dẫn : Tính nhẩm: 4=dfrac{12}{3} nên điện trở 4Omega được coi như có 3 điện trở 12Omega mắc song song. vậy đoạn mạch này gồm 4 điện trở mắc song song nên R{tđ}=3Omega. Chọn D. R{tđ}=3Omega.
Giải bài 5.9 Trang 14- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn A. Cường độ dòng điện trong mạch chính tăng.
Giải câu 1 trang 14- Sách giáo khoa Vật lí 9
Điện trở R1 được mắc song song với điện trở R2. Vôn kế được mắc song song với hai điện trở của đoạn mạch AB nên nó đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Ampe kế mắc ở đoạn mạch chính nên nó đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
- Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
- Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn