Bài 5. Đoạn mạch song song - Vật lý lớp 9
Giải câu 2 trang 14- Sách giáo khoa Vật lí 9
Từ định luật Ôm ta có; U1=I1.R1; U2=I2.R2 Mặt khác: vì R1 mắc song song với R2 nên U1=U2. Suy ra: I1.R1=I2.R2Rightarrow dfrac{I1}{I2}=dfrac{R2}{R1}.
Giải câu 3 trang 15- Sách giáo khoa Vật lí 9
Theo định luật Ôm: I=dfrac{U}{R{tđ}}; I1=dfrac{U1}{R1}; I2=dfrac{U2}{R2}. Mặt khác, vì R1 mắc song song với R2 nên U=U1=U2 và I=I1=I2 . Suy ra: dfrac{U}{R{tđ}}=dfrac{U}{R1}+dfrac{U}{R2}Rightarrow dfrac{1}{R{tđ}}=dfrac{1}{R1}+dfrac{1}{R2}Rightarrow R{tđ}=dfrac{R1.R2}{R1+R2}
Giải câu 4 trang 15- Sách giáo khoa Vật lí 9
Để đèn và quạt hoạt động bình thường thì hiệu điện thế sử dụng của chúng phải bằng hiệu điện thế định mức. Mặt khác, hiệu điện thế định mức của chúng lại bằng hiệu điện thế của nguồn nên đền và quạt được mắc song song vào nguồn thì chúng hoạt động bình thường. Sơ đồ mạch điện như hình 5.1.
Giải câu 5 trang 16- Sách giáo khoa Vật lí 9
Có 2 đoạn mạch rẽ có điện trở bằng nhau, điện trở tương đương: dfrac{1}{R{tđ}}=dfrac{1}{R1}+dfrac{1}{R2}Rightarrowdfrac{1}{R{tđ}}=dfrac{2}{R1}Rightarrow R{tđ}=dfrac{R1}{2} Rightarrow R{tđ}= dfrac{30}{2}=15Omega<30Omega Có 3 đoạn mạch rẽ có điện trở bằng nhau, điện trở tương đương
Lý thuyết đoạn mạch song song chuẩn nhất
A. Tóm tắt một số kiến thức cần nhớ về đoạn mạch song song 1. Yếu tố về độ lớn của cường độ dòng điện và hiệu điện thế Một đoạn mạch được mắc theo dạng song song với một số lượng điện trở nhất định theo như hình vẽ phía dưới: Với hình vẽ trên ta có các chú thích sau: [Yếu tố về cường độ dòng điện
Lý thuyết về Đoạn mạch nối tiếp chuẩn nhất - Vật lý lớp 9
Ở bài viết này Cunghocvui sẽ gửi đến các bạn những kiến thức lý thuyết về đoạn mạch nối tiếp lớp 9 đầy đủ nhất như: thế nào là đoạn mạch mắc nối tiếp, nêu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp,... Cùng với các bài tập đoạn mạch mắc nối tiếp lớp 9.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
- Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
- Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn