Bài 42. Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 42. Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 180 - sách giáo khoa Hóa 12

   Cho  dung dich Na2SO4 vào các dung dịch đã cho,  nếu có kết tủa trắng là dung dịch chứa ion Ba^{2+}. Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư,tạo ra kết tủa nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe^{3+}, tạo kết tủa màu xanh rồi tan trong dung dịch NH3dư là dung dịch chứa ion Cu^

Bài 1 trang 180 SGK Hóa học 12

Dựa vào phản ứng đặc trưng của từng ion để chọn chất nhận biết ra chúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cho dung dịch Na2SO4 vào các dung dịch đã cho, nếu có kết tủa trắng là dung dịch chứa ion Ba2+. Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, tạo ra kết tủa nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe3+, tạo ra

Bài 2 trang 180 - sách giáo khoa Hóa 12

  FeCl2 1 MgCl2 2 CuCl2 3 AlCl3 4 NH4Cl 5 NaOH downarrow trắng xanh hóa nâu ngoài không khí downarrow trắng downarrowxanh lam keo trắng tan dần khí mùi khai 1: Fe^{2+} + OH^ rightarrow FeOH2downarrow                           trắng xanh 4FeOH2+O2+2H2O rightarrow 4FeOH3down

Bài 2 trang 180 SGK Hóa học 12

Dựa vào hiện tượng khác nhau khi cho từng giọt NaOH vào từng dung dịch để nhận biết ra dung dịch đó  màu sắc dung dịch thay đổi, xuất hiện kết tủa, có khí thoát ra, mùi của khí... LỜI GIẢI CHI TIẾT Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa

Bài 3 trang 180 - sách giáo khoa Hóa 12

hợp chất NaCl Na2CO3 KHSO4 CH3NH2 quỳ tím không đổi màu xanh đỏ xanh Theo bảng trên, ta nhận biết được hai dung dịch NaCl,KHSO4 Vì vậy, chúng ta chọn B

Bài 3 trang 180 SGK Hóa học 12

Dựa vào sự đổi màu khác nhau của từng chất đối với quỳ tím => nhận biết từng chất. Ghi nhớ: môi trường axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ, môi trường bazo làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cho quỳ tím vào từng chất: + Qùy tím chuyển sang màu đỏ là KHSO4 + Qùy tím chuyển sang màu xanh

Bài 4 trang 180 - sách giáo khoa Hóa 12

Nhúng một mẩu giấy lọc đã tẩm dung dịch PbNO32 vào dung dịch đã cho, dung dịch nào làm giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch NH42S: NH42S+PbNO32rightarrow PbSdownarrow +2NH4NHO3                                           đen Hoặc nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch đã cho, có kết tủa tr

Bài 4 trang 180 SGK Hóa học 12

Dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt 2 chất trên LỜI GIẢI CHI TIẾT Cho dung dịch BaOH2 vào hai mẫu thử + mẫu thử nào có khí mùi khai và kết tủa trắng là NH42SO4  NH42S + BaOH2 → BaS + 2NH3 ↑ + 2H2O + Mẫu thử chỉ có khí mùi khai bay ra là NH42S  NH42SO4 + BaOH2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O

Bài 5 trang 180 - sách giáo khoa Hóa 12

Cho hỗn hợp khí đi qua nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2: SO2 + Br2+2H2Orightarrow H2SO4 + 2HBr    1 Dẫn khí đi ra sau phản ứng 1 vào dung dịch CaOH2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2: CaOH2+CO2rightarrow CaCO3 + H2O          2 Dẫn khí đi ra sau phản ứng

Bài 5 trang 180 SGK Hóa học 12

Chứng minh sự có mặt của các khí: SO2: cho qua dd nước Br2 CO2: dd nước vôi trong H2: cho qua CuO nung nóng   LỜI GIẢI CHI TIẾT Cho hỗn hợp đi qua nước Brom dư vào  thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2: SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr         Dẫn khí đi ra sau phản ứng 1 vào dung dịch CaOH

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 42. Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!