Bài 4. Phép thử và biến cố - Toán lớp 11
Bài 1 trang 63 SGK Đại số và Giải tích 11
Mô tả không gian mẫu bằng cách liệt kê các phần tử của không gian mẫu. LỜI GIẢI CHI TIẾT Không gian KG mẫu: gồm 8 phần tử Ω={SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN}. Trong đó S là kí hiệu mặt sấp và N là kí hiệu mặt ngửa. b A = {SSS, SSN, SNS, SNN}, B = {SNN, NSN, NNS}, C = {SSN, SNS, SNN
Bài 2 trang 63 SGK Đại số và Giải tích 11
Phép thử T được xét là: Gieo một con súc sắc hai lần. a Các phần tử của không gian mẫu của phép thử T được liệt kê trong bảng sau đây. Trong bảng này, cột I là các mặt i chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ nhất, i = overline {1,6} Dòng II dòng trên cùng là các mặt j chấm có thể xảy ra ở lầ
Bài 3 trang 63 SGK Đại số và Giải tích 11
a Mô tả không gian mẫu bằng cách liệt kê các phần tử của không gian mẫu. b A là tập con của không gian mẫu sao cho tổng các số trên hai thẻ là số chẵn. B là tập con của không gian mẫu sao cho tích các số trên hai thẻ là số chẵn. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép thử T được xét là: Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhi
Bài 4 trang 64 SGK Đại số và Giải tích 11
Sử dụng các khái niệm biến cố đối, biến cố xung khắc, các phép toán trên các biến cố. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép thử T được xét là: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Theo đề ra ta có overline{A{k}} = Người thứ k không bắn trúng, k = 1, 2. Từ đó ta có: a A = Không ai bắn trúng = Người thứ nhất khôn
Bài 5 trang 64 SGK Đại số và Giải tích 11
a Liệt kê số phần tử của không gian mẫu. b Liệt kê số phần tử của các biến cố A, B, C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép thử T được xét là: Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên một thẻ. a Không gian mẫu được mô tả bởi tập Ω = left{{1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}right}. b A = left{{1, 2, 3, 4, 5}right};
Bài 6 trang 64 SGK Đại số và Giải tích 11
Liệt kê các phần tử. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Không gian mẫu của phép thử đã cho là: Ω = left{{S,NS, NNS, NNNS, NNNN}right}. b A = left{{S, NS, NNS}right}; B = left{{NNNS, NNNN}right}.
Bài 7 trang 64 SGK Đại số và Giải tích 11
Liệt kê các phần tử của các tập hợp. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép thử T được xét là: Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái qua phải. a Mỗi một kết quả có thể có của phép thử T là một chỉnh hợp chập 2 của 5 quả cầu đã được đánh số 1, 2, 3, 4, 5
Câu hỏi 1 trang 60 SGK Đại số và Giải tích 11
Các kết quả có thể của phép thử gieo một con súc sắc: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm, 5 chấm, 6 chấm.
Phép thử và biến cố lớp 11
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ LỚP 11 Hôm nay CUNGHOCVUI sẽ chia sẻ với các bạn về lý thuyết BÀI GIẢNG PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ! I. KHÁI NIỆM PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ Phép thử: Thực hiện công việc quan sát, thí nghiệm. Biến cố: Là kết quả của phép thử hay kết cục. Ví dụ: Tung 1 con xúc sắc là thực hiện 1 phép thử. Giả s
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!