Bài 5. Xác suất và biến cố - Toán lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 5. Xác suất và biến cố được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 74 SGK Đại số và Giải tích 11

Để tính xác suất của biến cố A. + Tính số phần tử của không gian mẫu left| Omega  right|. + Tính số phần tử của biến cố A: left| A right| + Tính xác suất của biến cố A: Pleft A right = frac{{left| A right|}}{{left| Omega  right|}}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép thử T được xét là Gieo m

Bài 2 trang 74 SGK Đại số và Giải tích 11

Để tính xác suất của biến cố A. + Tính số phần tử của không gian mẫu left| Omega  right|. + Tính số phần tử của biến cố A: left| A right| + Tính xác suất của biến cố A: Pleft A right = frac{{left| A right|}}{{left| Omega  right|}}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép thử T được xét là: Từ bố

Bài 3 trang 74 SGK Đại số và Giải tích 11

+ Tính số phần tử của không gian mẫu. + Tính số phần tử của biến cố: Hai chiếc chọn được tạo thành một đôi. Hai chiếc giày được chọn tạo thành một đôi khi chúng có cùng kích cỡ. + Tính xác suất của biến cố. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép thử T được xét là: Lấy ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 4 đôi giày có

Bài 4 trang 74 SGK Đại số và Giải tích 11

Sử dụng các điều kiện của a, b để phương trình bậc hai có nghiệm left {Delta  ge 0} right, vô nghiệm left {Delta  < 0} right và điều kiện cần để phương trình có nghiệm nguyên Delta là số chính phương. LỜI GIẢI CHI TIẾT Không gian mẫu là Ω = left{{1, 2, 3, 4, 5, 6}right}. Số kết

Bài 5 trang 74 SGK Đại số và Giải tích 11

Để tính xác suất của biến cố A. + Tính số phần tử của không gian mẫu left| Omega  right|. + Tính số phần tử của biến cố A: left| A right| + Tính xác suất của biến cố A: Pleft A right = frac{{left| A right|}}{{left| Omega  right|}}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép thử T được xét là: Từ cỗ

Bài 6 trang 74 SGK Đại số và Giải tích 11

a + Mỗi cách xếp 4 bạn vào 4 chỗ ngồi là một hoán vị của 4 phần tử. Tính số phần tử của không gian mẫu. + Gọi A là biến cố: Nam, nữ ngồi đối diện nha  Rightarrow overline A là biến cố: Nam đối diện nam, nữ đối diện nữ. Tính xác suất của biến cố  Rightarrow overline A và sử dụng công

Bài 7 trang 75 SGK Đại số và Giải tích 11

a Định nghĩa hai biến cố độc lập: Hai biến cố A, B được gọi là độc lập với nhau nếu sự xảy ra của biến cố A không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra biến cố B. A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi Pleft {A.B} right = Pleft A right.Pleft B right. b Gọi C là biến cố: Hai quả cầu lấy ra cùng

Câu hỏi 1 trang 66 SGK Đại số và Giải tích 11

Khả năng xảy ra của biến cố A là: {4 over 8} = 0,5 Khả năng xảy ra của biến cố B là: {2 over 8} = 0,25 Khả năng xảy ra của biến cố C là: {2 over 8} = 0,25 ⇒ Khả năng xảy ra của biến cố A lớn hơn khả năng xảy ra của biến cố B Và khả năng xảy ra của biến cố B bằng khả năng xảy ra của biến cố

Câu hỏi 2 trang 69 SGK Đại số và Giải tích 11

Theo định nghĩa xác suất của biến cố ta có: eqalign{ & aPemptyset = {{nemptyset } over {nOmega }} = {0 over {nOmega }} = 0 cr & POmega = {{nOmega } over {nOmega }} = 1 cr & b,nemptyset le nA le nOmega Rightarrow {{nemptyset } over {nOmega }} le {{nA} over {nOmega }} le

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 5. Xác suất và biến cố - Toán lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!