Ôn tập chương II - Tổ hợp - Xác suất - Toán lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương II - Tổ hợp - Xác suất được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11

Phát biểu quy tắc cộng SGK 44. LỜI GIẢI CHI TIẾT Quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m+n cách thực hiện. Ví

Bài 10 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11

Mỗi cách lấy là một tổ hợp chập 2 của 52 phần tử. LỜI GIẢI CHI TIẾT Số cách lấy ra 2 con bài từ cỗ bài tú lơ khơ là: C{52}^2 = 1326 cách CHỌN ĐÁP ÁN B.

Bài 11 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11

Cố định vị trí của 1 người, hoán vị vị trí của 4 người còn lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cố định vị trí của 1 người bất kì. Số cách xếp bốn người còn lại là: 4! = 24 cách CHỌN ĐÁP ÁN D.

Bài 12 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính số phần tử của không gian mẫu nleft Omega  right. Tính số phần tử củ biến cố A: nleft A right. Tính xác suất của biến cố A: Pleft A right = frac{{nleft A right}}{{nleft Omega  right}}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: nOmega = {6^2} = 36 Gọi A là biến cố cần tính xác suất. R

Bài 13 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính số phần tử của không gian mẫu nleft Omega  right. Tính số phần tử củ biến cố A: nleft A right. Tính xác suất của biến cố A: Pleft A right = frac{{nleft A right}}{{nleft Omega  right}}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: nOmega = C5^2 = 10 Gọi A là biến cố: Lấy được cả hai quả trắ

Bài 14 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính số phần tử của không gian mẫu nleft Omega  right. Tính số phần tử củ biến cố A: nleft A right. Tính xác suất của biến cố A: Pleft A right = frac{{nleft A right}}{{nleft Omega  right}}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có:  nOmega = 6.6.6 = 216 Gọi A là biến cố: Số chấm xuất hiện tr

Bài 15 trang 78 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính số phần tử của không gian mẫu nleft Omega  right. Tính số phần tử củ biến cố A: nleft A right. Tính xác suất của biến cố A: Pleft A right = frac{{nleft A right}}{{nleft Omega  right}}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Mỗi đồng tiền có 2 khả năng hoặc ngửa N hoặc sấp S. Do đó ta có: nOmega

Bài 2 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11

Phát biểu quy tắc nhân SGK 45. LỜI GIẢI CHI TIẾT Quy tắc nhân: Nếu công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc. Ví dụ: Một lớp có 3 tổ, mỗ

Bài 3 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11

Sử dụng định nghĩa của chỉnh hợp và tổ hợp. LỜI GIẢI CHI TIẾT   Cho tập hợp A có n phần tử n ≥ 1 Sắp xếp thứ tự các phần tử Chỉnh hợp chập k của n phần tử Sử dụng k phần tử trong số n phần tử của A k ≤ n và sắp xếp thứ tự k phần tử này mỗi cách sắp xếp là một chỉnh hợp chập k của phần tử Số chỉnh

Bài 4 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11

Sử dụng linh hoạt các quy tắc đếm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tập hợp A = left{{0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}right} a Gọi số có 4 chữ số tạo thành là overline {abcd} Ta có: overline {abcd}  chẵn nên: Số  overline {abcd} left{ matrix{ a,b,c,d in A hfill cr a ne 0 hfill cr d in left{ {0,2,4

Bài 5 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11

a Đánh số thứ tự ghế và chọn ghế sao cho nam, nữ ngồi xen kẽ nhau. b Sử dụng quy tắc buộc, buộc ba bạn nam lại và coi đó là 1 phần tử. LỜI GIẢI CHI TIẾT Số cách xếp 3 nam và 3 nữ vào 6 ghế là 6! Cách. Suy ra: nOmega = 6! = 720 a Ta gọi A là biến cố : “Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau” Ta đánh

Bài 6 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11

a Chia làm 2 TH: TH1: Chọn 4 quả cùng màu trắng. TH2: Chọn 4 quả cùng màu đen. b Sử dụng biến cố đối. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có:nOmega = C{10}^4 = 210 a Có C6^4 cách chọn bốn quả lấy ra cùng màu trắng và có C4^4 cách chọn bốn quả lấy ra cùng màu đen. Kí hiệu A là biến cố “Bốn quả lấy ra cùng

Bài 7 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11

Sử dụng biến cố đối: Không lần nào xuất hiện mặt sáu chấm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: eqalign{ & Omega = left{ {{rm{{ j,j,k} }}|1 le i,j,k le 6} right} cr & Rightarrow nOmega = {6^3} = 216 cr} Gọi A là biến cố: “Mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần” Suy ra biến cố đối là overl

Bài 8 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính số phần tử của không gian mẫu nleft Omega  right. Tính số phần tử củ biến cố A: nleft A right. Tính xác suất của biến cố A: Pleft A right = frac{{nleft A right}}{{nleft Omega  right}}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Không gian mẫu  là số các tổ hợp chập 2 của 6 đỉnh Do đó: nOmega =

Bài 9 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính số phần tử của không gian mẫu nleft Omega  right. Tính số phần tử củ biến cố A: nleft A right. Tính xác suất của biến cố A: Pleft A right = frac{{nleft A right}}{{nleft Omega  right}}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Không gian mẫu là:  Omega  = left{ {i,j |1le i,j le 6} right} Ri

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương II - Tổ hợp - Xác suất - Toán lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!