Bài 24. Tán sắc ánh sáng - Vật lý lớp 12
Bài 1 trang 125 SGK Vật lí 12
Trong thí nghiệm, gương G đùng để phản chiếu ánh sáng Mặt Trời qua một khe hẹp F, nằm ngang, vào một buồng tối. Nhờ các hạt bụi nhỏ ta nhìn thấy vết của chùm sáng song song hẹp, qua F. Đặt một màn M song song với F và cách F chừng một hai mét để hứng chùm sa
Bài 2 trang 125 SGK Vật lí 12
Rạch trên màn M một khe hẹp F’ song song với F và xê dịch màn M để đặt F’ vào đúng chỗ một màu màu vàng V chẳng hạn. Như vậy, sau màn M thu được một chùm sáng hẹp, chỉ có màu vàng. Cho chùm sáng màu vàng đó khúc xạ qua một lăng kính P’ giống hệ lăng kính P
Bài 3 trang 125 SGK Vật lí 12
Ánh sáng vẫn bị tán sắc và sự tán sắc thể hiện rõ ở phần mép của chùm tia ló.
Bài 4 trang 125 SGK Vật lí 12
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B
Bài 5 trang 125 SGK Vật lí 12
Áp dụng công thức tính góc lệch lăng kính có góc chiết quang nhỏ: D = n 1A LỜI GIẢI CHI TIẾT Coi góc chiết quang là nhỏ nên góc lệch được tính theo công thức: D = n 1A Với nđ = 1,643 thì Dđ = 0,643.5 = 3,125o Với nt = 1,685 thì Dt = 0,685.5 = 3,425o Góc lệch giữa tia đỏ và tia tím là: ∆D = D
Câu C1 trang 123 SGK Vật lý 12
Tia sáng khi truyền qua lăng kính thì tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. Với cùng một góc tới i, chiết suất n của lăng kính càng nhỏ thì tia ló bị lệch ít, lăng kính có chiết suất lớn thì tia ló bị lệch nhiều.
Giải câu 1 Trang 123 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Tia sáng khi truyền qua lăng kính thì tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. Với cùng một góc tới i, chiết suất n của lăng kính càng nhỏ thì tia ló bị lệch ít, lăng kính có chiết suất càng lớn thì tia ló bị lệch nhiều.
Giải câu 1 Trang 125 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niutơn: Chiếu một chùm ánh sáng trắng ánh sáng Mặt Trời qua khe hẹp F vào buồng tối, đến lăng kính P có cạnh song song khe F. Khi qua lăng kính, chùm ánh sáng Mặt Trời không những bị lệch về phía đáy lăng kính mà còn bị phân tích thành một dãy màu bi
Giải câu 2 Trang 125 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn: Trên màn M của thí nghiệm tán sắc ánh sáng, Niutơn rạch một khe hẹp F' song song với khe F, để tách một chùm sáng hẹp, chỉ có màu vàng. Cho chùm sáng màu vàng qua lăng kính P' và hướng chùm tia ló trên màn M'. Vệt sáng trên màn M' vẫn bị lệc
Giải câu 3 Trang 125 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn, nếu ta bỏ màn M đi rồi đưa hai lăng kính lại sát nhau, nhưng vẫn đặt ngược chiều nhau thì ánh áng không còn bị tán sắc vì lăng kính P đã phân tích chùm sáng thành quang phổ nhưng lăng kính P' lại tổng hợp các chùm sáng đơn sắc lại thành ánh sáng
Giải câu 4 Trang 125 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn B. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
Giải câu 5 Trang 125 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Ta có công thức lăng kính: sin i1=n. sin r1; sin i2=n. sin r2 A=r1+r2;D=i1+i2A Khi góc tới i và góc chiết quang A là góc nhỏ thì ta có: i1=n.r1;i2=n.r2 A=r1+r2;D=i1+i2A=n1A Góc lệch của tia đỏ sau khi qua lăng kính: Dd=nđ1A=1,6431.5=3,125^0 Góc lệch của tia tím sau khi qua lăng kính:
Giải câu 6 Trang 125 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Tia sáng Mặt Trời vào nước không bị tán sắc và khúc xạ. Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. Ta có: tan i=dfrac{4}{3} Rightarrow sin i=dfrac{4}{5}. Góc khúc xạ của tia đỏ: dfrac{sin i}{sin rđ}=nđ Rightarrow sin rđ=dfrac{sin i}{nđ}=dfrac{dfrac{4}{5}}{
Tán sắc ánh sáng - Vật lí lớp 12
TÁN SẮC ÁNH SÁNG VẬT LÍ LỚP 12 Trong quang học, tán sắc là hiện tượng mà vận tốc pha của sóng phụ thuộc vào tần số của nó. Vật liệu có tính chất này phổ biến được gọi là vật liệu tán sắc. Một hệ quả quan trọng và quen thuộc của sự tán sắc là sự thay đổi góc khúc xạ của các bước sóng ở các màu khác
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!