Bài 24: Đột biến nhiễm sắc thể ( tiếp theo) - Sinh lớp 9
Bài 1 trang 71 SGK Sinh học 9
Hiện tượng đa bội hóa là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n nhiều hơn 2n. Hiện tượng đa bội hóa tạo ra thể đa bội. Cơ thể mang các tế bào sinh dưỡng có bộ NST tăng lên theo bội số n lớn hơn 2n gọi là thể đa bội. Ví dụ: củ cải đường có tứ bội
Bài 2 trang 71 SGK Sinh học 9
+ Hình thành thể đa bội do nguyên phân Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có bộ NST lưỡng bội 2n bị rối loạn dẫn đến tất cả các cặp NST trong tế bào không phân li ở kì sau dẫn đến hình thành nên 1 tế bào mới có bộ NST tứ bội 4n + Hình thành thể đa bội do giảm phân Do rối loạn trong giảm ph
Bài 3 trang 71 SGK Sinh học 9
Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan của cây, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn. Có thể ứng dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đườ
Câu 1 trang 71 Sách giáo khoa Sinh học 9
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n nhiều hơn 2n. Ví dụ: các cây cà độc dược có các bộ NST khác nhau như: cây tam bội 3n = 36, cây lục bội 6n = 72, cây cửu bội 9n = 108, cây thập nhị 12n = 144.
Câu 2 trang 71 Sách giáo khoa Sinh học 9
Sự tự nhân đôi của từng NST nhưng không xảy ra phân bào làm cho số lượng NST trong tế bào tăng gấp bội, sự hình thành giao tử không qua giảm nhiễm và có sự phối hợp giữa chúng trong thụ tinh đã dẫn đến hình thành các thể đa bội.
Câu 3 trang 71 Sách giáo khoa Sinh học 9
Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan của cây, đặc biệt là tế bào khí khổng bà hạt phấn. Có thể ứng dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau , củ cải đ
Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết: Trong 2 trường hợp ( hình 24.5a,b) trường hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn.
Trường hợp a do rối loạn nguyên phân. Do hợp tử được tạo thành có bộ NST 2n = 6 , nhưng sau 1 lần phân chia nguyên phân hợp tử có bộ NST 4n = 12 Trường hợp b do rối loạn giảm phân, cơ thể bố mẹ có bộ NST 2n = 6 , giảm phân tạo ra giao tử có bộ NST 2 n = 6
Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau: Sự tương quan giữa mức độ bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào?
+ Mức độ bội thể số n càng tăng thì dẫn đến kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cũng tăng lên + Kích thước của cơ quan sinh dưỡng tế bào xôma của cây rêu đa bội; thân, cành, lá của cây cà độc dược đa bội; củ cải đường đa bội và cơ quan sinh sản quả táo tứ bội lớn hơn so với ở câ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!