Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Sinh lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 66 SGK Sinh học 9

   Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST, gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.   Mô tả từng dạng đột biến cấu trúc NST. + Mất đoạn: NST bị đứt mất một đoạn, làm cho NST đột biến ngắn hơn NST ban đầu. + Lặp đoạn: NST đột biến có thêm một đoạn NST được lặp lạ

Bài 2 trang 66 SGK Sinh học 9

Tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh là nguvên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST.  

Bài 3 trang 66 SGK Sinh học 9

Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST  nên thường gây hại cho sinh vật.    

Câu 1 trang 66 Sách giáo khoa Sinh học 6

Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST, gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. Mô tả từng dạng đột biến cấu trúc NST : + Mất đoạn : NST bị đứt mất một đoạn, làm cho NST đột biến ngắn hơn NST ban đầu. + Lặp đoạn : NST đột biến có thêm một đoạn NST được lặp l

Câu 2 trang 66 Sách giáo khoa Sinh học 9

Tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh này là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST.

Câu 3 trang 66 Sách giáo khoa Sinh học 9

Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST đã làm đảo lộn cách sắp xếp nói trên, gây ra các rối loạn hoặc bệnh NST.

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Sinh học 9

Cunghocvui ở bài viêt này sẽ gửi đến các bạn học những kiến thức lý thuyết về các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì, hình ảnh về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể,... Cùng các câu hỏi bài tập hay nhất. [hình ảnh về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể] Hình ảnh về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể a

Quan sát hình 22 a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau:

+Hình 22a: NST sau khi đột biến ngắn hơn NST ban đầu và bị mất đoạn H Hình 22b: NST sau khi đột biến dài hơn NST ban đầu và có 2 đoạn B,C Hình 22c: NST sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng  đoạn B, C, D đã bị đảo vị trí. + Hình 22a: là đột biến mất đoạn đoạn H Hình 22b là đột biến  lặp đoạ

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Sinh lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!