Bài 2. Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện - Toán lớp 12 Nâng cao
Bài 10 trang 15 SGK Hình học 12 Nâng cao
a Lấy hai điểm A và B lần lượt nằm trên P và Q sao cho AB bot left P right. Với một điểm M bất kì, ta gọi {M1} là điểm đối xứng với M qua mpP và M’ là điểm đối xứng với {M1} qua mpQ. Như vậy M’ là ảnh của M qua phép hợp thành của phép đối xứng qua mpP và phép đối xứn
Bài 6 trang 15 SGK Hình học 12 Nâng cao
a a trùng với a’ khi a nằm trên mpP hoặc a vuông góc với mpP b a song song với a’ khi a song song với mpP. c a cắt a’ khi a cắt mpP nhưng không vuông góc với mpP. d a và a’ không bao giờ chéo nhau.
Bài 7 trang 15 SGK Hình học 12 Nâng cao
a Các mặt phẳng đối xứng của hình chóp tứ giác đều S.ABCD là các mặt phẳng: MpSAC MpSBD Mặt phẳng trung trực của đoạn AB. Mặt phẳng trung trực của đoạn AD. b Hình chóp cụt tam giác đều ABC.A’B’C’ có ba mặt phẳng đối xứng, đó là ba mặt phẳng trung trực của ba cạnh AB, BC, CA. c
Bài 8 trang 15 SGK Hình học 12 Nâng cao
Gọi O là tâm của hình lập phương. a Phép đối xứng tâm O biến các đỉnh của hình chóp A.A’B’C’D’ thành các đỉnh của hình chóp C’.ABCD. Vậy hai hình chóp đó bằng nhau. b Phép đối xứng qua mpADC’B’ biến các đỉnh của hình lăng trụ ABC.A’B’C’ thành các đỉnh của lăng trụ AA’D’.BB’C’ nên hai
Bài 9 trang 15 SGK Hình học 12 Nâng cao
a Giả sử {T{overrightarrow v }} là phép tịnh tiến theo vectơ overrightarrow v eqalign{ & {T{overrightarrow v }}:,M to M' cr & ,,,,,,,,N to N' cr} Ta có overrightarrow {MM'} = overrightarrow {NN'} = overrightarrow v Rightarrow overrightarrow {MN} = overrightarro
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!