Bài 19. Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng - Hóa lớp 11
Bài 1 trang 86 - Sách giáo khoa Hóa 11
Những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa cacbon đioxit và silic đioxit. Những điểm giống nhau về tính chất giữa cacbon đioxit và silic đioxit : Số oxi hóa của C và Si đều bằng +4 Những điểm khác nhau: + Ở nhiệt độ thường CO2 là chất khí còn SiO2 là chất tinh thể. + CO2 tan được
Bài 1 trang 86 SGK Hóa học 11
Giống nhau: đều là oxit axit Lấy ví dụ cả 2 chất đều tác dụng được với NaOH Khác nhau: Kẻ bảng so sánh sự khác nhau về tính chất vật lí và tính chất hóa học Lấy ví dụ minh họa LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 2 trang 86 - Sách giáo khoa Hóa 11
Phản ứng hóa học không xảy ra ở những cặp chất sau : a C và CO e CO và CaO h SiO2 và HCl
Bài 2 trang 86 SGK Hóa học 11
Phản ứng hóa học không xảy ra khi cả 2 chất đều có tính hóa học tương tự nhau;hoặc phản ứng không sinh ra chất kết tủa, chất bay hơi Ví du: cùng có tính khử, cùng có tính oxi hóa mạnh sẽ không phản ứng được với nhau LỜI GIẢI CHI TIẾT Không có phản ứng hóa học xảy ra ở các trường hợp sau: a, c, e, h
Bài 3 trang 86 - Sách giáo khoa Hóa 11
Dãy chuyển hóa các chất : C xrightarrow[]{+O2}CO2 xrightarrow[]{+NaOH} Na2CO3 xrightarrow[]{+BaOH2}NaOHxrightarrow[]{+SiO2}Na2SiO3 xrightarrow[]{+HCl} H2SiO3 Các phương trình phản ứng: C + O2 xrightarrow[]{t^0} CO2 CO2 + 2NaOH rightarrow Na2CO3 downarrow + H
Bài 3 trang 86 SGK Hóa học 11
Dãy chuyển hóa giữa các chất: C → CO2 overset{+NaOH}{rightarrow} Na2 CO3 overset{+BaOH{2}}{rightarrow} NaOH overset{+SiO{2}}{rightarrow} Na2SiO3 overset{+HCl}{rightarrow} H2SiO3 Các phương trình phản ứng: C + O2 overset{t^{circ}}{rightarrow} CO2 CO2 + 2NaOH → Na2 CO3↓ + H2
Bài 4 trang 86 - Sách giáo khoa Hóa 11
CHỌN A Nếu 1mol M2CO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì tạo thành 1mol M2SO4 M = K, Na và khối lượng muối tăng là : 96 60 = 36 g Do đó khối lượng muối tăng : 7,74 5,94 = 1,8 g thí số mol muối là 0,500 mol. Từ đó suy ra A đúng vì tổng số mol là 0,500 mol, khối lượng là 5,94 g.
Bài 4 trang 86 SGK Hóa học 11
Gọi x và y lần lượt là số mol của K2CO3 và Na2CO3 K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + H2O + CO2↑ x → x mol Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑ y → y mol Giải hệ phương trình: left{ begin
Bài 5 trang 86 - Sách giáo khoa Hóa 11
Phương trình hóa học: H2 + dfrac{1}{2}O2 rightarrow H2O xmol CO + dfrac{1}{2}O2 rightarrow CO2 ymol 2x + 28y = 6,8 1
Bài 5 trang 86 SGK Hóa học 11
Gọi x và y lần lượt là số mol của CO và Viết PTHH: 2CO + O2 overset{t^{circ}}{rightarrow} 2CO2 1 x mol frac{x}{2} mol x mol 2H2 + O2 overset{t^{circ}}{rightarrow} 2H2O
Bài 6 trang 86 - Sách giáo khoa Hóa 11
Thủy tinh là một oxit kép K2O.PbO.6SiO2 nên có khối lượng mol là : M = 39.2 + 16 + 207 + 16 + 28 + 32.6 = 677 g/mol Để sran xuất 6,77 tấn hay 6,77.10^6g thủy tinh trên thì số mol thủy tinh cần có là : dfrac{6,77.10^6}{677} = 10^4 mol hay 10^4mol K2O; 10^4mol PbO; 6.10^4 mol SiO2
Bài 6 trang 86 SGK Hóa học 11
Tính số mol của thủy tinh n = m : MK2O.PbO.6SiO2 =? Từ đó tính được số mol của K2CO3, PbCO3 và SiO2 cần dùng LỜI GIẢI CHI TIẾT Khối lượng 1 mol phân tử thủy tinh K2O.PbO.6SiO2 là 677g m{K{2}CO{3}} = frac{6,77}{677} x 138 = 1,38 tấn m{PbCO{3}} = frac{6,77}{677} x 267 = 2,67 tấn m{SiO{2}
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!