Bài 16. Ròng rọc - Vật lý lớp 6
Giải câu 3 Trang 52 - Sách giáo khoa Vật lí 6
a Kéo vật trực tiếp và kéo vật bằng ròng rọc cố định đều dùng một lực như nhau nhưng khi kéo vật bằng ròng rọc cố định ta có thể đổi hướng của lực kéo. b Kéo vật bằng ròng rọc động hay kéo trực tiếp vật không đổi hướng được lực kéo nhưng độ lớn của lực kéo bằng ròng rọc động nhỏ hơn lực kéo trực tiế
Giải câu 4 Trang 52 - Sách giáo khoa Vật lí 6
a Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng cửa lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Giải câu 5 Trang 52 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Những thí dụ về sử dụng ròng rọc: Dùng ròng rọc cố định để kéo vật liệu xây dựng lên cao ở công trường dây dựng. Dùng ròng rọc cố định ở cần cẩu để cẩu các kiện hàng ở bến cảng, kho hàng,... Dùng ròng rọc cố định ở xe đạp để quay xích xe đạp. Dùng ròng rọc cố định để kéo cờ ở cột cờ.
Giải câu 6 Trang 52 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Dùng ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn vì nó có tác dụng thay đổi hướng của lực ròng rọ cố định hoặc thay đổi độ lớn của lực ròng rọc động.
Giải câu 7 Trang 52- Sách giáo khoa Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Trong cuộc sống hằng ngày nếu có thể người ta thường dùng một hệ thống các ròng rọc cố định và ròng rọc động kết hợp với nhau. GIẢI: Nên sử dụng hệ thống ròng rọc ở hình 16.6b gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động sẽ có lợi hơn vì có thể thay đổi được hướng của
Khái quát chung về ròng rọc và ứng dụng của ròng rọc trong đời sống
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RÒNG RỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA RÒNG RỌC TRONG ĐỜI SỐNG KHÁI NIỆM RÒNG RỌC KHÔNG CHỈ PHỔ BIẾN TRONG VẬT LÝ MÀ CÒN ĐƯỢC ỨNG DỤNG RẤT NHIỀU TRONG ĐỜI SỐNG. VẬY NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA RÒNG RỌC LÀ GÌ, MỜI CÁC BẠN CÙNG TÌM HIỂU BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY! I. ĐỊNH NGHĨA VỀ RÒNG RỌC 1. KHÁI NIỆM Rò
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Đo độ dài
- Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo)
- Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
- Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng
- Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng
- Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
- Bài 9. Lực đàn hồi
- Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng