Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh - Sinh lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 36 SGK Sinh học 9

Quá trình phát sinh giao tử ở động vật: Phát sinh giao tử đực: Trong quá trình phát sinh giao tử đực, các tế bào mầm nguyên  phân  liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhất tạo

Bài 2 trang 36 SGK Sinh học 9

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.

Bài 3 trang 36 SGK Sinh học 9

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Bài 4 trang 36 SGK Sinh học 9

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử có bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài  Đáp án C                                                                                                              

Bài 5 trang 36 SGK Sinh học 9

Các tổ hợp NST trong các giao tử: AB, Ab, aB, ab. Các tổ hợp NST trong các hợp tử: AABB, AABb, AaBb, Aabb, aaBB, Aabb, aaBb, aabb

Câu 1 trang 36 Sách giáo khoa Sinh học 9

Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật : Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân , lần phân bào thứ nhất tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai

Câu 2 trang 36 Sách giáo khoa Sinh học 9

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.

Câu 3 trang 36 Sách giáo khoa Sinh học 9

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Câu 4 trang 36 Sách giáo khoa Sinh học 9

Đáp án c

Câu 5 trang 36 Sách giáo khoa Sinh học 9

Các tổ hợp NST trong các giao tử : AB, Ab, aB, ab. Các tổ hợp NST trong các hợp tử :                         AABB, AABb, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb

Nội dung của cơ chế hình thành giao tử và quá trình thụ tinh ở Sinh vật

NỘI DUNG CỦA CƠ CHẾ HÌNH THÀNH GIAO TỬ VÀ QUÁ TRÌNH THỤ TINH Ở SINH VẬT TRONG CHƯƠNG HỌC VỀ NHIỄM SẮC THỂ CHÚNG TA CHẮC HẲN ĐÃ ĐƯỢC TÌM HIỂU QUA VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH Ở CƠ THỂ CÁC LOÀI SINH VẬT. ĐỂ NẮM CHẮC HƠN VỀ NỘI DUNG QUAN TRỌNG NÀY, MỜI CÁC BẠN CÙNG THEO DÕI BÀI VIẾT SAU!

Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

Trong mỗi giao tử đực và cái đều chứa bộ NST đơn bội n tức các NST tồn tại riêng lẻ.  Trong thụ tinh sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử ở bố và mẹ → tái tổ hợp lại bộ NST lưỡng bội của loài, NST trong hợp tử được tổ hợp sẽ tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc có cấu trúc và kích th

Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh

Nhờ có giảm phân, giao từ được tạo thành mang bộ NST đơn bội. Qua thụ tinh giữa tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội được phục hồi. Như vậy, sự phối  hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định NST đặc tnmg của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh - Sinh lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!