Bài 13: Di truyền liên kết - Sinh lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 13: Di truyền liên kết được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 9

  Di truyền liên kết là trường hợp một nhóm tính trạng, được quy định bởi các gen trên 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.  Hiện tượng này bổ sung cho định luật phân li độc lập của Menđen giúp giải thích  sự hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hay kh

Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 9

Ở  ruồi giấm, gen B quy định thân xám. Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen. Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài. Ở ruồi giấm, gen v quy định cánh cụt. Ở thế hệ P: + Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân

Bài 3 trang 43 SGK Sinh học 9

       

Bài 4 trang 43 SGK Sinh học 9

Khi xác định quy luật di truyền chi phối hai tính trạng bất kì  thì ta làm theo các bước sau :  Bước 1 : Xác định tính trạng trội / lặn => quy ước kiểu gen  Bước 2 : Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình của từng tính trạng ở đời con   Bước 3 : Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình chung của các tính trạng  +

Câu 1 trang 43 Sách giáo khoa Sinh học 9

Di truyền liên kết là trường hợp một nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh. Hiện tượng này bổ sung cho định luật phân li độc lập của Menđen là sự hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hay không tạo ra biến

Câu 2 trang 43 Sách giáo khoa Sinh học 9

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám. Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen. Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài. Ở ruồi giấm, gen v quy định cánh cụt. Ở thế hệ P : + Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân,

Câu 3 trang 43 Sách giáo khoa Sinh học 9

Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.

Câu 4 trang 43 Sách giáo khoa Sinh học 9

Đáp án c

Quan sát hình 13 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang KH trội với cá thể mang KH lặn. Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1. Kết quả lai phân tích cho tỷ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen

Tìm hiểu về Di truyền liên kết - Sinh học 9

Ở bài viết này Cunghocvui sẽ gửi đến các bạn học những kiến thức về thế nào là di truyền liên kết, giải thích hiện tượng di truyền xảy ra khì nào, các dạng bài tập di truyền liên kết cùng các câu hỏi trắc nghiệm di truyền liên kết.  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 13: Di truyền liên kết - Sinh lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!