Trả lời câu hỏi Bài 9 trang 33 Toán 7 Tập 1
Đề bài
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.
\({1 \over 4};\,\,{{ - 5} \over 6};\,\,{{13} \over {50}};\,\,{{ - 17} \over {125}};\,\,{{11} \over {45}};\,\,{7 \over {14}}\)
Hướng dẫn giải
Ta có : Xét mẫu số của các phân số đã cho
4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 14 = 2.7
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :
\({1 \over 4};\,\,{{13} \over {50}};\,\,{{ - 17} \over {125}}\)
Vì mẫu của chúng không có ước nguyên tố khác 2 và 5
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :
\({{ - 5} \over 6};\,\,{{11} \over {45}};\,\,{7 \over {14}}\)
Vì mẫu của chúng có ước nguyên tố khác 2 và 5