Đăng ký

Phân tích 2 khổ đầu bài Tràng giang - Huy Cận

2,382 từ

Phân tích 2 khổ đầu bài Tràng giang - Huy Cận

Nhà thơ Huy Cận là một trong những nhà thơ nổi tiếng đi đầu trong phong trào thơ mới giai đoạn những năm 1945. Nhắc đến ông không thể nào không kể đến tác phẩm Tràng giang đã đi cùng năm tháng. Bài học dưới đây Cùng học vui sẽ hướng dẫn các bạn phân tích 2 khổ thơ đầu bài Tràng giang - đây là hai khổ đặc biệt nhất trong bài thơ!

I. Dàn ý phân tích 2 khổ đầu của bài thơ Tràng giang

1. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Huy Cận:

+ Huy Cận là 1 trong những tác giả tiêu biểu trong phong trào thơ mới.

+ Phong cách thơ của ông.

- Giới thiệu chung về tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác.

- Trích dẫn hai khổ đầu và nêu ý nghĩa chung.

2. Thân bài:

- Phân tích 2 khổ đầu của bài thơ Tràng Giang.

+ Khổ 1: Nghệ thuật đối có nhiều đổi mới, khiến cho một mặt nó vẫn phát huy được thế mạnh của loại thơ cổ, tạo được vẻ đẹp cân xứng, không khí trang trọng, mặt khác, nó làm cho giọng điệu của bài thơ uyển chuyển, linh hoạt, tránh được sự khuôn sáo, cứng nhắc dễ thấy đối với một số bài thơ Đường luật hồi đầu thế kỉ. Tái hiện nên một khung cảnh trầm lặng.

+ Khổ 2: Tái hiện một hình ảnh đẹp, chứa đựng biết bao yêu mến of nhà thơ đối với thiên nhiên xứ sở. Giữa tầng tầng lớp lớp mây núi chồng chất ấy, nổi bật h/ảnh một cánh chim nhỏ đang sa xuống.

- Nêu ý nghĩa mà tác giả Huy Cận muốn truyền đạt.

3. Kết bài:

- Nêu quan điểm cá nhân về hai khổ thơ.

Xem thêm:

II. Bài mẫu phân tích hai khổ đầu của Tràng giang

Huy Cận là 1 trong những tác giả tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Thơ Huy Cận vừa có chất cổ điển vừa giàu chất suy tưởng của triết lí. “Tràng giang” thể hiện nỗi sầu của cái tôi trc’ thiên nhiên mênh mông, hiu quạnh trong đó thấm đượm tấm lòng đối vs quê hương đất nước của thi sĩ.

"Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng"

Khổ thơ trên là khổ thứ nhất trong bài “Tràng giang”. Nghệ thuật đối có nhiều đổi mới, khiến cho một mặt nó vẫn phát huy được thế mạnh của loại thơ cổ, tạo được vẻ đẹp cân xứng, không khí trang trọng, mặt khác, nó làm cho giọng điệu của bài thơ uyển chuyển, linh hoạt, tránh được sự khuôn sáo, cứng nhắc dễ thấy đối với một số bài thơ Đường luật hồi đầu thế kỉ. H/ảnh bèo trôi dạt trên sông nối tiếp ý nghĩa của cành củi khổ trong khổ thơ đầu, đó là sự trôi dạt ko biết về đâu of những kiếp người nhỏ nhoi, lạc loài trong chính cuộc đời mình. Từ “không” xuất hiện 2 lần để khẳng định sự vô vọng từng khát khao gắn tìm chút liên kết of 1 con người: ko 1 con đò ngang dọc trên sông, ko 1 cây cầu nối liền 2 bờ bến. Tất cả chỉ làm tăng thêm cái mênh mông lặng lẽ của công việc và cả sự trống trải lặng lẽ of cảnh vật. Đặt trong toàn bộ bài thơ, khổ 1,2,3 với sự xuất hiện lần lượt of hệ thống hình ảnh nhưng ko làm cho ko gian thêm ấm áp mà chỉ làm nổi bật 1 nỗi sầu buồn đơn côi hiu quạnh of hồn người và cảnh vật.

Vào những năm 30 của thế kỉ trước, đây là những câu thơ mới mẻ, bởi trong đó xuất hiện hình ảnh giản dị, “tầm thường” là “củi một cành khô”. Thơ xưa thường nói đến những hình ảnh cao sang mà giới “tao nhân, mặc khách” thường ưa thích như trăng hoa, tuyết nguyệt... Đến thời kì Thơ mới, những hình ảnh “bình dân” như “củi một cành khô”, “con nai vàng ngơ ngác”, con hổ “gặm một mối căm hờn trong cũi sắt” v.v... mới ào ạt xuất hiện, như là chỉ dấu về một “cuộc cách mạng trong thơ" (Hoài Thanh). Họ đang không biết đi đâu về đâu, giống như cành củi khô giữa ngã ba dòng nước.

Khổ thơ thứ hai, cũng là khổ thơ cuối cùng của bài thơ, hài hoà về nét cổ điển và hiện đại, được đánh giá là đặc sắc nhất trong kết cấu của bài thơ

"Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu."

Cùng với những hình ảnh vừa sang trọng vừa bình dân”, vừa rất truyền thống mà lại cũng vừa rất Tây ấy, ta bắt gặp thêm âm thanh của buổi chợ chiều đã vãn từ xa đưa tới:

“Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều ”

Đoàn Văn Cừ đã đặc tả thành công cái vẻ đẹp Việt Nam đặc thù trong bài Chợ Tết nổi tiếng:

“Ánh dương vàng trên cỏ kéo lê thê

Lá đa rụng tơi bời quanh quán chợ”.

Các từ “cao”, “sâu”, “rộng”, “dài” được sử dụng như một hệ thống để diễn tả không gian rộng lớn bao la. Đặc biệt, cách dùng từ đảo nghĩa và đối nghĩa giữa “lên” và “xuống”, giữa “cao” và “sâu” khiến người đọc có cảm giác bị choáng ngợp.

Đây là một hình ảnh đẹp, chứa đựng biết bao yêu mến of nhà thơ đối với thiên nhiên xứ sở. Giữa tầng tầng lớp lớp mây núi chồng chất ấy, nổi bật h/ảnh một cánh chim nhỏ đang sa xuống. Đôi cánh lấp lánh hoàng hôn khiến nó trông như 1 giọt nắng từ trên trời rơi xuống. Nhà thơ có cảm giác cả ko gian vũ trụ đang đè nặng lên đôi cánh nhỏ bé ấy khiến cho chim phải chao nghiêng đi. 2 câu thơ cuối đc. Lấy từ 2 câu kết của Hoàng Hạc Lâu nhưng người xưa phải nhờ có khói trắng trên sông mới thấy nhớ nhà. Còn huy cận chẳng cần có chút “yên ba” nào cũng thấy nhớ nhà da diết. Nỗi sầu hiện đại lớn hơn n' so vs cổ nhân. Câu thơ gợi tả h/ảnh sóng gió tràng giang dường như chỉ còn gập ghềnh 1 chỗ.

Hai khổ thơ trên sử dụng thể thơ thất ngôn rất hợp lý, hiệu quả cùng vs sự kết hợp of ác từ láy, BPTT, thủ pháp NT tương phản đã làm nổi bật lên nỗi sầu of 1 cái tôi cô đơn trc’ thiên nhiên, trong đó thấm đượm tình ng', tình đời, lòng yêu nc’ thầm kín mà thiết tha. Tràng giang là bài thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới, không chỉ miêu tả quang cảnh quê hương đất nước mà còn thể hiện 1 t/y nc’ sâu nặng cùng nỗi buồn cô đơn, bơ vơ of con ng' ngay trên chính quê hương mình.

Trên đây là toàn bộ kiến thức chúng tôi muốn chia sẻ về phân tích 2 khổ đầu bài thơ Tràng giang, cùng học vui chúc các bạn đạt được điểm số cao!