Phân tích 2 khổ đầu bài Tràng giang - Huy Cận
<p><strong>Phân tích 2 khổ đầu bài Tràng giang - Huy Cận</strong></p>
<p><em><strong>Nhà thơ Huy Cận là một trong những nhà thơ nổi tiếng đi đầu trong phong trào thơ mới giai đoạn những năm 1945. Nhắc đến ông không thể nào không kể đến tác phẩm Tràng giang đã đi cùng năm tháng. Bài học dưới đây Cùng học vui sẽ hướng dẫn các bạn phân tích 2 khổ thơ đầu bài Tràng giang - đây là hai khổ đặc biệt nhất trong bài thơ!</strong></em></p>
<h2><strong>I. Dàn ý phân tích 2 khổ đầu của bài thơ Tràng giang</strong></h2>
<p><strong>1. Mở bài</strong>:</p>
<p>- Giới thiệu tác giả Huy Cận:</p>
<p>+ Huy Cận là 1 trong những tác giả tiêu biểu trong phong trào thơ mới.</p>
<p>+ Phong cách thơ của ông.</p>
<p>- Giới thiệu chung về tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác.</p>
<p>- Trích dẫn hai khổ đầu và nêu ý nghĩa chung.</p>
<p><strong>2. Thân bài:</strong></p>
<p>- Phân tích 2 khổ đầu của bài thơ Tràng Giang.</p>
<p>+ Khổ 1: Nghệ thuật đối có nhiều đổi mới, khiến cho một mặt nó vẫn phát huy được thế mạnh của loại thơ cổ, tạo được vẻ đẹp cân xứng, không khí trang trọng, mặt khác, nó làm cho giọng điệu của bài thơ uyển chuyển, linh hoạt, tránh được sự khuôn sáo, cứng nhắc dễ thấy đối với một số bài thơ Đường luật hồi đầu thế kỉ. Tái hiện nên một khung cảnh trầm lặng.</p>
<p>+ Khổ 2: Tái hiện một hình ảnh đẹp, chứa đựng biết bao yêu mến of nhà thơ đối với thiên nhiên xứ sở. Giữa tầng tầng lớp lớp mây núi chồng chất ấy, nổi bật h/ảnh một cánh chim nhỏ đang sa xuống.</p>
<p>- Nêu ý nghĩa mà tác giả Huy Cận muốn truyền đạt.</p>
<p><strong>3. Kết bài:</strong></p>
<p>- Nêu quan điểm cá nhân về hai khổ thơ.</p>