Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11
Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Ngắn gọn nhất
CÂU 1: Từ “thôi” được dùng với nghĩa chuyển: sự mất mát, đau đớn. CÂU 2: Cách sắp đặt từ ngữ: +Đảo trật tự từ: xiên ngang mặt đất, rêu từng đám + biện pháp đối: xiên ngang ><đâm toạc, mặt đất >< chân mây Tác dụng: => Tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên trước hoàn cảnh éo le. CÂU 3:
Xem thêmSoạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 13 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1: Trong câu “Bác Dương thôi đã thôi rồi”, từ “thôi” in đậm được sử dụng với nghĩa chuyển, có nghĩa là qua đời, mất. CÂU 2 TRANG 13 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1: Ở hai câu thơ trên, từ ngữ được sắp đặt theo lối đảo ngữ: danh từ trung tâm đứng trước định ngữ và danh từ chỉ
Xem thêmSoạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo - Siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 35 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1: Từ “nách” trong câu “Nách tường bông liễu bay sang láng giềng”: được dùng theo nghĩa chuyển, mang nghĩa là vách tường, góc tường. CÂU 2 TRANG 35 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1: Từ “xuân” trong “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại”: xuân vừa chỉ mùa xuân, ám chỉ thời gian chảy t
Xem thêmSoạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
1. Những yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng: Các âm thanh và các thanh nguyên âm, phụ âm, thanh điệu... Các tiếng âm tiết là sự kết hợp của các âm và thanh. Các từ từ đơn, từ ghép Các ngữ cố định thành ngữ, quán ngữ... 2. Các quy tắc và phương thức chung: Quy tắc chung: Quy tắc cấu tạo t
Xem thêmSoạn bài:Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
1. TRONG HAI CÂU THƠ DƯỚI ĐÂY, TỪ THÔI IN ĐẬM ĐÃ ĐƯỢC TÁC GIẢ SỬ DỤNG VỚI NGHĨA THẾ NÀO? TRẢ LỜI: Trong bài Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến viết: Bác Dương THÔI đã THÔI rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. Nguyễn Khuyến, Khóc dương Khuê Chữ thôi nghĩa gốc: chấm dứt, kết thúc một hoạt động
Xem thêmTừ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
CÂU 1. TRONG HAI CÂU THƠ DƯỚI ĐÂY, TỪ THÔI IN ĐẬM ĐÃ ĐƯỢC TÁC GIẢ SỬ DỤNG VỚI NGHĨA THẾ NÀO? Trong bài Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến viết: Bác Dương THÔI đã THÔI rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòn
Xem thêmSoạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
1. Những yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng: Các âm thanh và các thanh nguyên âm, phụ âm, thanh điệu... Các tiếng âm tiết là sự kết hợp của các âm và thanh. Các từ từ đơn, từ ghép Các ngữ cố định thành ngữ, quán ngữ... 2. Các quy tắc và phương thức chung: Quy tắc cấu tạo c
Xem thêmSoạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
Ngôn ngữ chung của xã hội là cơ sở để sản sinh và lĩnh hội lời nói cá nhân. Ngược lại trong lời nói cá nhân vừa có phần biểu hiện của ngôn ngữ chung, vừa có những nét riêng. Hơn nữa, cá nhân có thể sáng tạo, góp phần làm biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung. CÂU 1 TRANG 36 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1:
Xem thêmSoạn văn lớp 11: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Với bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, Cunghocvui xin gửi đến các bạn bài Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân đầy đủ nhất, bao gồm cả phần lí thuyết và phần thực hành bài tập. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé! I. Kiến thức cơ bản 1. NGÔN NGỮ CHUNG Ngôn ngữ chung là ngôn n
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!