100 câu trắc nghiệm Đường thẳng, Mặt phẳng trong k...
- Câu 1 : Cho hình chóp S.ABC ; gọi H và K lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SBC; M là trung điểm CA và điểm I thuộc SM sao cho SI< SM. Tìm giao tuyến của (IHK) và (BAC)
A. HE trong đó E là giao điểm của IK và MN
B. IF trong đó F là giao điểm của IH và MP
C. EF trong đó E là giao điểm của IK và MN; F là giao điểm của IH và MP, P là trung điểm của AB
D. tất cả sai
- Câu 2 : Cho hình chóp S.ABC; gọi H và K lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SBC; M là trung điểm CA và điểm I thuộc SM sao cho SI< SM. Gọi E là giao điểm của IK và MN; F là giao điểm của IH và MP. Tìm giao tuyến của (IHK) và (SBC).
A. KE
B. KF
C. KJ trong đó J là giao điểm của EF và BC
D. KT trong đó T là giao điểm của IH và SB
- Câu 3 : Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G và G' lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD và SBC. Gọi M là giao điểm của SG và AD; N là giao điểm của SG’ và BC và O là giao điểm của BD và AN. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (ADG’) và (SBD)
A. DI trong đó I là giao điểm của SO và AG’
B. DJ trong đó J là giao điểm của AG’ và SD
C. DH trong đó H là giao điểm của AD và BD
D. Tất cả sai
- Câu 4 : Cho tứ diện S.ABCD ; gọi D; E; F lần lượt là trung điểm của AB ; BC; SA. Gọi H là giao điểm của AE và CD. Gọi giao tuyến của 2 mặt phẳng (SCD) và (BFC) là CI. SH và CI cắt nhau tại O. Tính tỉ số
A.
B.
C.
D. 2
- Câu 5 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I,J là trung điểm SA; SB. Lấy điểm M tùy ý trên SD. Gọi H là giao điểm của AD và BC. Tìm giao điểm của IM và (SBC)
A. là giao điểm của IM và SJ
B. là giao điểm của IM và SH
C. là giao điểm của SH và MJ
D. tất cả sai
- Câu 6 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I,J là trung điểm SA; SB. Lấy điểm M tùy ý trên SD. Gọi H là giao điểm của AD và BC; O là giao điểm của AC và BD. Tìm giao điểm của JM và (SAC)
A. là giao điểm của JM và SI
B. là giao điểm của SO và IM
C. là giao điểm của JM và SO
D. là giao điểm của IM và SJ
- Câu 7 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang; đáy lớn AB. Gọi I; J; K lần lượt là 3 điểm trên SA; AB; BC. Gọi E là giao điểm của AK và BD. Tìm giao điểm của IK và (SBD)
A. Là giao điểm của IJ và SE
B. là giao điểm của IA và SE
C. là giao điểm của IK và SE
D. Là giao điểm của IE và SK
- Câu 8 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang; đáy lớn AB. Gọi I; J; K lần lượt là 3 điểm trên SA; AB; BC. Gọi E là giao điểm của AK và BD; F là giao điểm của IK và SE; M là giao điểm của JK và BD. Tìm giao điểm của (IJK) và SD
A. là giao điểm của SD và MF
B. Là giao điểm của SD và ME
C. Là giao điểm của SD và EF
D. là giao điểm của SD và EK
- Câu 9 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SB và N là trọng tâm tam giác SCD. Gọi E là trung điểm của CD; G là giao điểm của AC và BE. Xác định giao điểm của MN và (SCA)
A. là giao điểm của MN và SE
B. là giao điểm của MN và SG
C. là giao điểm của MN và SC
D. là giao điểm của MN và SA
- Câu 10 : Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA, SD, P là điểm thuộc cạnh SB sao cho: SP = 3 PB. Gọi O là giao điểm của AC và BD; E là giao điểm của PN và SO. Tìm giao điểm Q của SC và (MNP).
A. Q là giao điểm của ME và SA
B. Q là giao điểm của MO và SC
C. Q là giao điểm của SC và PE
D. Q là giao điểm của ME và SC
- Câu 11 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của SD. Gọi I là giao điểm của BM với mp (SAC). Tìm mệnh đề đúng?
A. BI= 2IM
B. BI= IM
C. BI= 3IM
D. 2BI= IM
- Câu 12 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của SD.
A. SA= 3EA
B. SE= EA
C. SA= 3SE
D. EA= 3 SE
- Câu 13 : Cho hình chóp S.ABCD, gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SCD; E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi H là giao điểm của SA và BM và J là giao điểm của MN và SI. Xác định giao điểm của SD và (BMN) ?
A. Là giao điểm của SD và IE
B. là giao điểm của SD và BM
C. là giao điểm của SD và HJ
D. là giao điểm của SD và EJ
- Câu 14 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn AD. Gọi E và F là hai điểm lần lượt nằm trên hai cạnh SB và CD. Gọi H là giao điểm của AC và BF. Tìm giao điểm của EF với mặt phẳng (SAC)
A. Là giao điểm của EF và SH
B. Là giao điểm của EF và HA
C.Là giao điểm của EF và HC
D. Tất cả sai
- Câu 15 : Cho tứ diện OABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của OA; OB và AB. Trên cạnh OC lấy điểm Q sao cho OQ> QC. Gọi E là giao điểm của BC và (MNQ); K là giao điểm của MQ và AC. Tìm giao điểm F của CP và (MNQ)
A. là giao điểm của CP và EN
B. là giao điểm của CP và EQ
C. là giao điểm của CP và EO
D. là giao điểm của CP và EK
- Câu 16 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SB và G là trọng tâm của tam giác SAD. Gọi R là trung điểm của AD và P là giao điểm của BR và AC; Q là giao điểm của SP và MQ. Tìm giao điểm E của SA với (OMG)
A. là giao điểm của SA và PO
B. là giao điểm của SA và OQ
C. là giao điểm của SA và PQ
D. Đáp án khác
- Câu 17 : Cho tứ diện S.ABC ; lấy điểm M là trung điểm SA; lấy điểm N là trọng tâm tam giác SBC và điểm P nằm trong tam giác ABC. Gọi I giao điểm của MN và (ABC). Tìm mệnh đề đúng?
A. tứ giác ABIC là hình thang
B. tứ giác ABIC là hình thang cân
C. Tứ giác ABIC là hình bình hành
D. Tứ giác ABIC là hình thoi
- Câu 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB và AB= 2CD. Gọi I, J, K lần lượt là ba điểm trên các cạnh SA; AB; BC. Gọi F là giao điểm của SD và (IJK). Tính tỉ số
A. 1
B. 2
C.
D.
- Câu 19 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB và AB = 2 CD. Gọi I, J, K lần lượt là ba điểm trên các cạnh SA; AB; BC. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của JK với AD và CD; F là giao điểm của SD và IP. Tìm giao điểm G của SC và mp (IJK) . Tính tỉ số
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 20 : Cho tứ diện S.ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên cạnh BD lấy điểm K sao cho BK= 2 KD.Gọi E là giao điểm của CD với mp (IJK). Tìm mệnh đề đúng.
A. DE= 2 DC
B. DE= DC
C. DC= 2 DE
D. DC= 3 DE
- Câu 21 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M là trung điểm của SB, N là điểm thuộc đoạn SD sao cho SN = 2ND. Gọi E là giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng ABCD. Tính
A. 1
B. 2
C.
D.
- Câu 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M là trung điểm của SB, N là điểm thuộc đoạn SD sao cho SN = 2ND. Gọi K là giao điểm của đường thẳng SC và mặt phẳng (AMN). Gọi J giao điểm của AK và SO, tính
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Cho tứ diện SABC. Gọi K; N trung điểm SA và BC. M là điểm thuộc đoạn SC sao cho: 3SM = 2MC. Gọi E là giao điểm của AC và KM; NE cắt AB tại I. Tìm khẳng định đúng?
A. thiết diện của hình chóp cắt bởi mp ( MNK) là tam giác MNK và
B. thiết diện của hình chóp cắt bởi mp ( MNK) là tam giác MNK và
C. thiết diện của hình chóp cắt bởi mp ( MNK) là tứ giác MNIK và
D. thiết diện của hình chóp cắt bởi mp ( MNK) là tam giác MNE và
- Câu 24 : Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD không là hình thang, điểm P nằm trong tam giác SAB và điểm M thuộc cạnh SD sao cho MD= 2 MS. Gọi N là trung điểm của AD, mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp S.ABCD theo 1 thiết diện . tìm mệnh đề đúng?
A. thiết diện là tam giác
B. thiết diện là tứ giác
C. thiết diện là ngũ giác
D. thiết diện có thể là tam giác hoặc tứ giác
- Câu 25 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD; điểm P thuộc SC và không là trung điểm của SC. Gọi E là giao điểm của SO và MN; Q là giao điểm của SA và PE. Gọi F, G, H lần lượt là giao điểm của QM và AB, QP và AC, QN và AD. Tìm khẳng định đúng?
A. F nằm giữa G và H
B. 3 điểm F; G; H không thẳng hàng
C. G nằm giữa F và H
D. Tất cả sai
- Câu 26 : Cho hình chóp S.ABCD có AD không song song với BC. Lấy M thuộc SB và O là giao điểm AC với BD. Gọi N là giao điểm của SC và ( AMD) biết AN cắt DM tại I. Tìm mệnh đề đúng
A. S; N; O thẳng hàng
B. A; I; M thẳng hàng
C. S; I ; O thẳng hàng
D. Tất cả sai
- Câu 27 : Cho hình chóp S.ABCD có AB không song song CD. Gọi M là trung điểm SC và O là giao điểm AC với BD. Gọi N là giao điểm của SD với ( MAB)
A. BN và SO chéo nhau
B. SO; AM; BN đồng quy
C. B; M; N thẳng hàng
D. Tất cả sai
- Câu 28 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M; N; P lần lượt là các điểm thuộc cạnh AB; AC; BD; . Tìm mệnh đề đúng:
A. C; D; I thẳng hàng
B. C; M; K thẳng hàng
C. C; D; K thẳng hàng
D. M; I; J thẳng hàng
- Câu 29 : Cho tứ diện ABCD; M là điểm nằm trong tam giác ABC; mp (α) qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của ABCD cắt bởi mp (α) là:
A. Tam giác
B. Hình chữ nhật
C. Hình vuông
D. Hình bình hành
- Câu 30 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD. Gọi I; J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB. Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của (IJG) và hình chóp là một hình bình hành.
A. AB= CD
B. AB= 2 CD
C. AB= 3 CD
D. AB= 4CD
- Câu 31 : Cho hình chóp S.ABCD, M và N là hai điểm thuộc cạnh AB và CD, (α) là mặt phẳng qua MN và song song với SA. Thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi (α) là hình gì?
A. Tam giác
B. tứ giác
C. hình thang
D. hình bình hành
- Câu 32 : Cho hình chóp S. ABCD, M và N là hai điểm thuộc cạnh AB và CD, là mặt phẳng qua MN và song song với SA. Tìm điều kiện của MN để thiết diện là một hình thang.
A. MN= BC
B. MN// AD
C. MN// BC
D. tất cả sai
- Câu 33 : Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông cạnh a và tam giác ABC đều. Một điểm M thuộc cạnh BC sao cho BM= x ( 0< x< a), mặt phẳng (α) đi qua M song song với SA và SB. Biết rằng mp (α) cắt hình chóp theo 1 tứ giác. Tính diện tích thiết diện theo a và x
A.
B.
C.
D.
- Câu 34 : Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M; N sao cho AM= BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M; N lần lượt cắt AD và AF tại M’ và N’. Hỏi mp (DEF) song song với mặt phẳng nào ?
A. ( AM’N)
B. ( MNB)
C. ( MBN’)
D. (MM’N’N)
- Câu 35 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M; N lần lượt là trung điểm của AB; CD . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (α) đi qua MN và song song với mặt phẳng (SAD).Thiết diện là hình gì?
A. tứ giác
B. hình thang
C. hình thang cân
D. hình bình hành
- Câu 36 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O có AC= a và BD= b. Tam giác SBD là tam giác đều. Một mặt phẳng (α) di động song song với mặt phẳng (SBD) và đi qua điểm I trên đoạn OA và AI = x ( 0< x< a) . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) và tính diện tích thiết diện theo a; b và x?
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
- Câu 37 : Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của CD và CC’. Gọi đường thẳng ∆ đi qua M đồng thời cắt AN và A’B. Gọi I; J lần lượt là giao điểm của ∆ với AN và A’B . Hãy tính tỉ số
A. 2
B. 1
C. 3
D. tất cả sai
- Câu 38 : Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có tất cả các mặt đều là hình vuông cạnh a. Các điểm M; N lần lượt trên AD’ và BD sao cho AM= DN= x. Khi thì MN song song với đường thẳng nào?
A. A’C
B. AC
C. B’A
D. Đáp án khác
- Câu 39 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình thang với đáy AD và BC. Biết AD= a; BC= b. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng ( ADJ) cắt SB ; SC lần lượt tại M ; N . Mặt phẳng ( BCI) cắt SA; SD tại P; Q. Giả sử AM cắt BP tại E; CQ cắt DN tại F. Tính EF theo a; b.
A.
B.
C.
D.
- Câu 40 : Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D ‘. Gọi I là trung điểm AB . Mp ( IB’D’) cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì?
A. Tam giác
B. Hình thang
C. Hình bình hành
D. Hình chữ nhật
- Câu 41 : Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D”. Gọi H là trung điểm của A’B’. Đường thẳng B’C song song với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( AHC’)
B. (AA’H)
C. ( HAB)
D. ( HA’C’)
- Câu 42 : Cho hình hộpABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của AB. Mặt phẳng ( MA’C’) cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì?
A.Hình tam giác
B. Hình ngũ giác
C. Hình lục giác
D. Hình thang
- Câu 43 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang (AB// CD). Tìm khẳng định sai?
A. Hình chóp có 4 mặt bên.
B. Giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD) là SO. ( O là giao điểm của AC và BD).
C. Giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và ( SBC) là SI ( I là giao điểm của AD và BC).
D. Giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và (SAD) là đường trung bình của hình thang ABCD
- Câu 44 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I; J lần lượt là trung điểm của SA; SB. Hỏi khẳng định nào sau đây là sai.
A. IJCD là hình thang
B.
C.
D. (O là tâm ABCD)
- Câu 45 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang AB// CD. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Trên cạnh SB lấy điểm M . Tìm giao tuyến của mặt phẳng (ADM) và (SAC)?
A. SI
B. AE với E là giao điểm của DM và SI.
C. DM
D. DE với E là giao điểm của DM và SI.
- Câu 46 : Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là 2 điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H và K lần lượt là giao điểm của IJ và CD; MH và AC. giao tuyến của 2 mặt phẳng (ACD) và (IJM) là
A. KI
B. KJ
C. MI
D. MH
- Câu 47 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP= 2 PD. Giao điểm của CD và mp (MNP) là giao điểm của:
A. CD và NP
B. CD và MN
C. CD và MP
D. CD và AP
- Câu 48 : Cho tứ diện ABCD có E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mp (ACD) là
A. điểm F
B. giao điểm của EG và AF
C. Giao điểm của EG và AC
D. giao điểm của EG và CD
- Câu 49 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC; I là giao điểm của Am và ( SBD). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 50 : Cho tứ giác ABCD có AC và BD căt nhau tại O. Một điểm S không thuộc mp (ABCD). Trên đoạn SC lấy 1 điểm M không trùng với S và C. Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM) là
A. giao điểm của SD và BA
B. Giao điểm của SD và AM
C. Giao điểm của SD và BK. ( K là giao điểm của SO và AM)
D. giao điểm của SD và MK ( với K là giao điểm của SO và AM)
- Câu 51 : Cho 4 điểm A; B; C; S không đồng phẳng. Gọi I và H lần lượt là trung điểm của SA và AB. Trên SC lấy điểm K sao cho IK không song song với AC ( K không trùng với các đầu mút). Gọi E là giao điểm của BC và (IHK). Tìm mệnh đề đúng
A. E nằm trên tia đối của tia BC
B. E nằm trên tia đối của tia CB
C. E nằm giữa C và B
D. Tất cả sai
- Câu 52 : Cho hình chóp tứ giác đều S.BACD có cạnh đáy bằng a. Các điểm M; N; P lần lượt là trung điểm của SA; SB; SC. Mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp theo 1 thiết diện có diện tích bằng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 53 : Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (GCD) cắt tứ diện theo 1 thiết diện có diện tích là
A.
B.
C.
D.
- Câu 54 : Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và BC; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng (MNP) cắt tứ diện theo 1 thiết diện có diện tích là
A.
B.
C.
D.
- Câu 55 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng α qua MN cắt AD; BC lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. I; A; C
B. I; B; D
C. I; A: B
D. I; C; D
- Câu 56 : Cho tứ diện S.ABCD . Gọi L; M; N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA; SB và AC sao cho LM không song song với AB ; LN không song song với SC. Mặt phẳng (LMN) cắt các cạnh AB; BC; SC lần lượt tại K; I; J. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng
A. K; I; J
B. M; I; J
C. N; I; J
D. M; K; J
- Câu 57 : Cho tứ diện ABCD ; gọi G là trọng tâm tam giác BCD và M là trung điểm CD; I là điểm ở trên đoạn thẳng AG; BI cắt (ACD) tại J. Chọn khẳng định sai?
A. giao tuyến của (ACD) và ( ABG) là AM
B. 3 điểm A; J; M thẳng hàng
C. J là trung điểm của AM
D. giao tuyến của (ACD) và ( BDJ) là DJ
- Câu 58 : Cho tứ diện ABCD. Gọi E; F; G là điểm lần lượt thuộc các cạnh AB; AC; BD sao cho EF cắt BC tại I; EG cắt AD tại H . Ba đường nào sau đây đồng quy?
A. CD; EF; EG
B. CD; IG; HF
C. AB; IG; HF
D. AC; IG; BD
- Câu 59 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy không là hình thang. Trên SC lấy điểm M. Gọi N là giao điểm của của SD và ( AMB). Tìm mện đề đúng?
A. 3 đường thẳng AB; CD; MN đôi một song song
B. 3 đường thẳng AB; CD; MN đôi một cắt nhau
C. 3 đường thẳng AB; CD; MN đồng quy
D. 3 đường thẳng AB; CD; MN cùng thuộc 1 mặt phẳng
- Câu 60 : Cho tứ diện S. ABC. Lấy điểm E; F lần lượt trên đoạn SA; SB và điểm G trọng tâm giác ABC. Gọi H là giao điểm của EF và AB; J là giao điểm của HG và BC. Tìm giao tuyến của (EFG) và (SGC).
A. GH
B. GJ
C. GK trong đó K là giao điểm của EF và SL
D. Tất cả sai
- Câu 61 : Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc AB và N thuộc CD; điểm G nằm trong tam giác BCD. Tìm giao tuyến của (GMN) và (ACD)
A. NH trong đó H là giao điểm của NG và BC
B. NK trong đó K là giao điểm của NG và MD
C. NT trong đó T là giao điểm của NM và AC
D . Tất cả sai
- Câu 62 : Cho hình chóp S.ABCD. Hai điểm G; H lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của SO và GH. Tìm giao tuyến của: (BGH) và (SAC)
A. HI
B .GI
C. KI với K là giao điểm của SA và BG
D. đáp án khác
- Câu 63 : Cho hình chóp S.ABCD. Hai điểm M và G lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SAD; điểm N thuộc SG và P nằm trong tứ giác ABCD. Gọi I; J lần lượt là trung điểm của AB và AD và K là giao điểm của MN và IJ; E là giao điểm của KP và AC; F là giao điểm của IJ và AC Tìm giao tuyến của (MNP) và (SAC)
A. EF
B. KE
C. KF
D. Tất cả sai
- Câu 64 : Cho hình chóp S.ABCD. Hai điểm M và G lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SAD; điểm N thuộc SG và P nằm trong tứ giác ABCD. Gọi I; J lần lượt là trung điểm của AB và AD và K là giao điểm của MN và IJ; E là giao điểm của KP và AC; F là giao điểm của IJ và AC. Gọi H là giao điểm của OE và SA; Q là giao điểm của NH và SD. Tìm giao tuyến của (MNP ) và (SCD)
A. QR trong đó R là giao điểm của KP và CD
B. QE
C. QF
D. QH
- Câu 65 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC; CD và SA. Gọi E là giao điểm của MN và AD; F là giao điểm của MN và AB. Tìm giao tuyến của (MNP) và (SBC)
A. ME
B. MH trong đó H là giao điểm của SD và PE
C. MK trong đó K là giao điểm của SB và PF
D. đáp án khác
- Câu 66 : Cho tứ diện S. ABC. Lấy M thuộc SB; N thuộc AC và I thuộc SC sao cho MI không song song với BC; NI không song song với SA. Gọi K là giao điểm của MI và BC. Tìm giao tuyến của (MNI) với (SAB).
A. MK
B. ME trong đó E là giao điểm của AB và NI
C. MF trong đó F là giao điểm của SA và MI
D. MJ trong đó J là giao điểm của SA và NI
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau