Đề thi online - Đạo hàm hàm số hợp - Có lời giải c...
- Câu 1 : Cho hàm số \(f\left( x \right)=\sqrt{{{x}^{2}}}\). Giá trị \(f'\left( 0 \right)\) bằng:
A 0
B 2
C 1
D Không tồn tại
- Câu 2 : Đạo hàm của hàm số \(y={{\left( 1-{{x}^{3}} \right)}^{5}}\) là :
A \(y'=5{{x}^{2}}{{\left( 1-{{x}^{3}} \right)}^{4}}\)
B \(y'=-15{{x}^{2}}{{\left( 1-{{x}^{3}} \right)}^{4}}\)
C \(y'=-3{{x}^{2}}{{\left( 1-{{x}^{3}} \right)}^{4}}\)
D \(y'=-5{{x}^{2}}{{\left( 1-{{x}^{3}} \right)}^{4}}\)
- Câu 3 : Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right)={{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{4}}\) tại điểm \(x=-1\) là :
A \(-32\)
B 30
C \(-64\)
D 12
- Câu 4 : Đạo hàm của hàm số \(y=2\sin \sqrt{x}\) là :
A \(y'=2\cos \sqrt{x}\)
B \(y'=\frac{1}{\sqrt{x}}\cos \sqrt{x}\)
C \(y'=2\sqrt{x}\cos \frac{1}{\sqrt{x}}\)
D \(y'=\frac{1}{\sqrt{x}\cos \sqrt{x}}\)
- Câu 5 : Xét hàm số \(f\left( x \right)=\tan \left( x-\frac{2\pi }{3} \right)\). Giá trị của \(f'\left( 0 \right)\) bằng:
A 4
B \(\sqrt{3}\)
C \(-\sqrt{3}\)
D 3
- Câu 6 : Cho hàm số \(y=\cos 3x.\sin 2x\). Tính \(y'\left( \frac{\pi }{3} \right)\) bằng:
A \(y'\left( \frac{\pi }{3} \right)=-1\)
B \(y'\left( \frac{\pi }{3} \right)=\frac{1}{2}\)
C \(y'\left( \frac{\pi }{3} \right)=-\frac{1}{2}\)
D \(y'\left( \frac{\pi }{3} \right)=1\)
- Câu 7 : Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{1}{\sqrt{{{x}^{2}}+1}}\) bằng biểu thức có dạng \(\frac{ax}{\sqrt{{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{3}}}}\). Khi đó a nhận giá trị nào sau đây:
A \(a=-4\)
B \(a=-1\)
C a = 2
D \(a=-3\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(f\left( x \right)=x+\sqrt{{{x}^{2}}+1}\). Tập các giá tri của x để \(2xf'\left( x \right)-f\left( x \right)\ge 0\) là:
A \(\left[ \frac{1}{\sqrt{3}};+\infty \right)\)
B \(\left( \frac{1}{\sqrt{3}};+\infty \right)\)
C \(\left( -\infty ;\frac{1}{\sqrt{3}} \right)\)
D \(\left[ \frac{2}{\sqrt{3}};+\infty \right)\)
- Câu 9 : Đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt{\cot x}\) là:
A \(\frac{-1}{{{\sin }^{2}}x\sqrt{\cot x}}\)
B \(\frac{-1}{2{{\sin }^{2}}x\sqrt{\cot x}}\)
C \(\frac{1}{2\sqrt{\cot x}}\)
D \(\frac{-2\sin x}{2\sqrt{\cot x}}\)
- Câu 10 : Đạo hàm của hàm số \(y={{\cos }^{2}}\left( {{\sin }^{3}}x \right)\) là biểu thức nào sau đây?
A \(-\sin \left( 2{{\sin }^{3}}x \right){{\sin }^{2}}x\cos x\)
B
\(-6\sin \left( 2{{\sin }^{3}}x \right){{\sin }^{2}}x\cos x\)
C \(-7\sin \left( 2{{\sin }^{3}}x \right){{\sin }^{2}}x\cos x\)
D \(-3\sin \left( 2{{\sin }^{3}}x \right){{\sin }^{2}}x\cos x\)
- Câu 11 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)-{{\cos }^{2}}x\) với f(x) là hàm liên tục trên R. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào xác định f(x) thỏa mãn \(y'=1\,\,\forall x\in R\)?
A \(x+\frac{1}{2}\cos 2x\)
B \(x-\frac{1}{2}\cos 2x\)
C \(x-\sin 2x\)
D \(x+\sin 2x\)
- Câu 12 : Cho hàm số \(y=\frac{x}{\sqrt{4-{{x}^{2}}}}\). \(y'\left( 0 \right)\) bằng:
A \(y'\left( 0 \right)=\frac{1}{2}\)
B \(y'\left( 0 \right)=\frac{1}{3}\)
C \(y'\left( 0 \right)=1\)
D \(y'\left( 0 \right)=2\)
- Câu 13 : Xét hàm số \(f\left( x \right)=\sqrt[3]{\cos 2x}\). Chọn câu sai?
A \(f\left( \frac{\pi }{2} \right)=-1\)
B \(f'\left( x \right)=\frac{-2\sin 2x}{3\sqrt[3]{{{\cos }^{2}}2x}}\)
C \(f'\left( \frac{\pi }{2} \right)=1\)
D \(3{{f}^{2}}\left( x \right)f'\left( x \right)+2\sin 2x=0\)
- Câu 14 : Đạo hàm của hàm số \(y=-\frac{\cos x}{3{{\sin }^{3}}x}+\frac{4}{3}\cot x\) là biểu thức nào sau đây?
A \({{\cot }^{3}}x-1\)
B \(3{{\cot }^{4}}x-1\)
C \({{\cot }^{4}}x-1\)
D \({{\cot }^{4}}x\)
- Câu 15 : Đạo hàm của hàm số \(y={{\cot }^{2}}\left( \cos x \right)+\sqrt{\sin x-\frac{\pi }{2}}\) là biểu thức nào sau đây?
A \(-2\cot \left( \cos x \right)\frac{1}{{{\sin }^{2}}\left( \cos x \right)}+\frac{\cos x}{2\sqrt{\sin x-\frac{\pi }{2}}}\)
B \(2\cot \left( \cos x \right)\frac{1}{{{\sin }^{2}}\left( \cos x \right)}\sin x+\frac{\cos x}{2\sqrt{\sin x-\frac{\pi }{2}}}\)
C \(-2\cot \left( \cos x \right)\frac{1}{{{\sin }^{2}}\left( \cos x \right)}+\frac{\cos x}{\sqrt{\sin x-\frac{\pi }{2}}}\)
D \(2\cot \left( \cos x \right)\frac{1}{{{\sin }^{2}}\left( \cos x \right)}\sin x+\frac{\cos x}{\sqrt{\sin x-\frac{\pi }{2}}}\)
- Câu 16 : Cho hàm số \(y=\sin \left( {{\cos }^{2}}x \right).\cos \left( {{\sin }^{2}}x \right)\). Đạo hàm \(y'=a.\sin 2x.\cos \left( \cos 2x \right)\) . Giá trị của a là số nguyên thuộc khoảng nào sau đây?
A \(\left( 0;2 \right)\)
B \(\left( -1;5 \right)\)
C \(\left( -3;2 \right)\)
D \(\left( 4;7 \right)\)
- Câu 17 : Cho hàm số \(f\left( 2x \right)=4.\cos x.f\left( x \right)-2x\). Tính \(f'\left( 0 \right)\).
A \(f'\left( 0 \right)=0\)
B \(f'\left( 0 \right)=1\)
C
\(f'\left( 0 \right)=-2\)
D \(f'\left( 0 \right)=3\)
- Câu 18 : Cho hàm số\(f\left( x \right)=\frac{\cos x}{\sqrt{\cos 2x}}\) . Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác \(f'\left( x \right)=0\) trên đường tròn lượng giác ta được mấy điểm phân biệt?
A 1 điểm
B 2 điểm
C 4 điểm
D 6 điểm.
- Câu 19 : Cho hàm số \(y=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\cos x}}}\) với \(x\in \left( 0;\pi \right)\) có y’ bằng biểu thức có dạng \(a.\sin \frac{x}{8}\). Khi đó a nhận giá trị nào sau đây:
A \(\frac{1}{4}\)
B \(\frac{-1}{4}\)
C \(\frac{1}{8}\)
D \(\frac{-1}{8}\)
- Câu 20 : Cho hàm số \(f\left( x \right)={{\cos }^{2}}\left( \frac{\pi }{3}-x \right)+{{\cos }^{2}}\left( \frac{\pi }{3}+x \right)+{{\cos }^{2}}\left( \frac{2\pi }{3}-x \right)+{{\cos }^{2}}\left( \frac{2\pi }{3}+x \right)-2{{\sin }^{2}}x\). Hàm số có f’(x) bằng:
A 6
B 2sin2x
C 0
D 2cos2x
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau