Đề thi online - Trường hợp đồng dạng thứ hai - Có...
- Câu 1 : Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây:
A a) và b)
B b) và c)
C a) và c)
D Tất cả đều sai.
- Câu 2 : Điền tam giác đồng dạng với tam giác đã cho và ghi trường hợp đồng dạng bên cạnh:\(\Delta \ OHA\backsim .....\)
A \(\Delta \ OHA\backsim \Delta OH'D\)
B \(\Delta \ OHA\backsim \Delta OHB\)
C \(\Delta \ OHA\backsim \Delta OH'E\)
D \(\Delta \ OHA\backsim \Delta ODE\)
- Câu 3 : Cho tam giác như hình bên, tính giá trị của x:
A \(x=\frac{79}{8}\)
B \(x=10\)
C \(x=\frac{81}{8}\)
D \(x=7\)
- Câu 4 : Cho \(\Delta ABC\), lấy 2 điểm D và E lần lượt nằm bên cạnh AB và AC sao cho \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\). Kết luận nào sai?
A \(\Delta \ ADE\backsim \Delta \ ABC\)
B \(DE\parallel BC\)
C \(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)
D \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
- Câu 5 : Cho hình thang vuông tại A và D, AB = 2 cm, BD = 4 cm, CD = 8 cm. Tính BC?
A \(BC=4\)
B \(BC=4\sqrt{2}\)
C \(BC=4\sqrt{5}\)
D \(BC=4\sqrt{3}\)
- Câu 6 : Cho , có AB = 4,8 cm, BC = 3,6 cm, AC = 6,4 cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 3,2 cm, trên AC lấy E sao cho AE = 2,4 cm. Tính DE?
A 3,2 cm
B 1,8 cm
C 6,4 cm
D 1,2 cm
- Câu 7 : Cho các hình vẽ dưới đây, tính giá trị của x?
- Câu 8 : Cho hình thang ABCD (\(AB\parallel CD\)), biết \(\widehat{ADB}={{45}^{0}}\), AB = 4 cm, BD = 6 cm, CD = 9cm.a) CMR: \(\Delta \ ABD\backsim \Delta \ BDC\).b) Tính giá trị góc ABC của hình thang ABCD.
- Câu 9 : Cho 2 tam giác ABC và DEF. Biết \(\widehat{B}=\widehat{D}\), \(AB=\frac{4}{3}DE\), \(DF=0,75BC\).a) Tam giác ABC có đồng dạng với tam giác EDF không? Vì sao?b) Tính AC, EF nếu hiệu các độ dài của chúng bằng 5 cm.
- Câu 10 : Cho , trên AB, AC lấy 2 điểm theo thứ tự M và N sao cho \(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\), đường trung tuyến AI (\(I\in BC\)) cắt MN tại K. Chứng minh KM = KN.
- Câu 11 : Cho hình thang ABCD (AB || CD). Gọi M là trung điểm của CD và E là giao điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB và AC. CMR: \(EF\parallel CD\).
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức