Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Phú Yên...
- Câu 1 : Tìm x để biểu thức \(\frac{1}{{\sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} }}\) có nghĩa.
A \(x \ge 2\)
B \(x > 2\)
C \(x \ne - 2\)
D \(x \ne 2\)
- Câu 2 : Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình \(x + 2y = - 1?\)
A \(\left( {1; - 1} \right)\)
B \(\left( { - 1;\;0} \right)\)
C \(\left( {0;\;\frac{1}{2}} \right)\)
D \(\left( {3; - 2} \right)\)
- Câu 3 : Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A \(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 3\\y = x + 5\end{array} \right.\)
B \(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 3\\y = 2x + 1\end{array} \right.\)
C \(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 3\\y = 4x - 6\end{array} \right.\)
D \(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 3\\y = - x + 3\end{array} \right.\)
- Câu 4 : Cho hàm số \(y = a{x^2}\;\;\left( {a > 0} \right).\) Kết luận nào sau đây là đúng?
A Hàm số đồng biến với mọi \(x.\)
B Hàm số nghịch biến với mọi \(x.\)
C Hàm số đồng biến khi \(x > 0.\)
D Hàm số nghịch biến khi \(x > 0.\)
- Câu 5 : Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt?
A \({x^2} + 3x - 4 = 0.\)
B \({x^2} + 2x + 1 = 0\)
C \({x^2} + x + 1 = 0\)
D \({x^2} + 1 = 0\)
- Câu 6 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 2, HC = 4. Đặt BH = x. Tính x.
A \(x = \frac{1}{2}\)
B \(x = 1\)
C \(x = \frac{{16}}{3}\)
D \(x = 4\)
- Câu 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A \(\sin B = \frac{{AH}}{{AB}}\)
B \(\tan \widehat {BAH} = \frac{{BH}}{{AH}}\)
C \(\cos C = \frac{{HC}}{{AC}}\)
D \(\cot \widehat {HAC} = \frac{{AH}}{{AC}}\)
- Câu 8 : Tính chu vi C của tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn có bán kính bằng \(\sqrt 3 cm.\)
A \(C = 9cm\)
B \(C = 9\sqrt 3 cm\)
C \(18cm\)
D \(18\sqrt 3 cm\)
- Câu 9 : Cho đường tròn tâm O đường kính 10cm. Gọi H là trung điểm của dây AB. Tính độ dài đoạn OH, biết AB = 6cm.
A \(OH = 4cm\)
B \(OH = 8cm\)
C \(OH = 16cm\)
D \(OH = 64cm\)
- Câu 10 : Cho đường tròn \(\left( {O;\;6cm} \right)\) và đường tròn \(\left( {O';\;5cm} \right)\) có đoạn nối tâm \(OO' = 8cm.\) Biết đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( {O'} \right)\) cắt \(OO'\) lần lượt tại \(N,\;M.\) Tính độ dài \(MN.\)
A \(MN = 4cm\)
B \(MN = 3cm\)
C \(MN = 2cm\)
D \(MN = 1cm\)
- Câu 11 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A \(\widehat {ADC} = \widehat {CBA}\)
B \(\widehat {ADB} = \widehat {ACB}\)
C \(\widehat {ADC} + \widehat {ABC} = {180^0}\)
D \(\widehat {DAB} + \widehat {DCB} = {180^0}\)
- Câu 12 : a) So sánh 5 và \(2\sqrt 6 \)b) Giải phương trình \({x^4} - 4{x^2} - 5 = 0\)
A a) \(5 > 2\sqrt 6 \)
b) \(S = \left\{ { \pm \sqrt 5 } \right\}\).
B a) \(5 > 2\sqrt 6 \)
b) \(S = \left\{ { \pm \sqrt 1 } \right\}\).
C a) \(5 < 2\sqrt 6 \)
b) \(S = \left\{ { \pm \sqrt 5 } \right\}\).
D a) \(5 < 2\sqrt 6 \)
b) \(S = \left\{ { \pm \sqrt 4 } \right\}\).
- Câu 13 : Cho phương trình \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số)a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình.
A a) \(m = 1\) hoặc \(m = - \frac{1}{3}\)
b) \(S = \frac{3}{2}\) hoặc \(S = \frac{1}{{18}}\).
B a) \(m = 2\) hoặc \(m = - \frac{1}{3}\)
b) \(S = \frac{1}{2}\) hoặc \(S = \frac{1}{{18}}\).
C a) \(m = 1\) hoặc \(m = - \frac{1}{6}\)
b) \(S = \frac{1}{2}\) hoặc \(S = \frac{1}{{18}}\).
D a) \(m = 1\) hoặc \(m = - \frac{1}{3}\)
b) \(S = \frac{1}{2}\) hoặc \(S = \frac{1}{{18}}\).
- Câu 14 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trìnhNếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 3 giờ bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất làm đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ 30 phút. Hỏi nếu mở từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể.
A thời gian vòi 1 chảy một mình đày bể là 3,5 giờ và thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là 6h.
B thời gian vòi 1 chảy một mình đày bể là 4 giờ và thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là 6,5h.
C thời gian vòi 1 chảy một mình đày bể là 5 giờ và thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là 7,5h.
D thời gian vòi 1 chảy một mình đày bể là 6 giờ và thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là 8,5h.
- Câu 15 : Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) đường kính AB. Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn tại A, C là điểm chuyển động trên đường thẳng d. BC cắt (O) tại D \(\left( {D \ne B} \right)\). Gọi E là trung điểm của BD.a) Chứng minh OACE là tứ giác nội tiếp.b) Chứng minh rằng \(BE.BC = 2{R^2}\)c) Tìm tập hợp các tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ACE.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn