Trắc nghiệm: Phương trình đường thẳng có đáp án !!
- Câu 1 : Cho đường thẳng ∆ có một vectơ chỉ phương là . Vectơ nào dưới đây không phải là VTCP của ∆?
A,
B.
C.
D.
- Câu 2 : Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(2; 3) và có hệ số góc k = 4 là:
A.y = 4(x – 2) + 3
B. 4x – y – 5 = 0
C.
D.
- Câu 3 : Cho hai đường thẳng : 3x – 4y +2 = 0 và : mx +2y – 3 = 0. Hai đường thẳng song song với nhau khi:
A.m = 3
B.m = 3/2
C.m = -3/2
D.m = -3
- Câu 4 : Cho hai đường thẳng d1: y = 3x – 1 và Góc giữa hai đường thẳng là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Cho điểm A(-2; 1) và hai đường thẳng d1: 3x – 4y + 2 = 0 và d2: mx + 3y – 3 = 0. Giá trị của m để khoảng cách từ A đến hai đường thẳng bằng nhau là:
A.
B. m = 1 và m = 4
C.
D. m =- 1 và m = 4
- Câu 6 : Cho tam giác ABC với A(-2; 3), B(1; 4), C(5; -2). Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác là:
B.2x + 5y – 11 = 0
C.3x – y + 9 = 0
D.x + y – 1 = 0
- Câu 7 : Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB: 3x – y + 4 = 0, AC: x + 2y – 4 = 0, BC: 2x + 3y – 2 = 0. Khi đó diện tích của tam giác ABC là:
A.1/77
B.38/77
C.338/77
D.380/77
- Câu 8 : Có bao nhiêu vectơ pháp tuyến của một đường thẳng?
A.0
B.1
C.2
D.Vô số
- Câu 9 : Cho đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là . Vectơ nào sau đây không phải là vectơ chỉ phương của ∆?
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Cho đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của ∆?
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Cho đường thẳng ∆ có phương trình Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của ∆?
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Cho đường thẳng ∆ có phương trình y = 4x – 2. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của ∆?
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Cho đường thẳng ∆ có phương trình . Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng ∆?
B.M2 ( 3; 1)
C.M3 ( 2; - 3)
D.M4 ( 5; -2)
- Câu 14 : Cho đường thẳng ∆ có phương trình 3x – 4y + 2 = 0. Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng ∆?
A. M1 (2; 2)
B. M2 (3; -4)
C. M3 ( -2; -1)
D.
- Câu 15 : Một đường thẳng có bao nhiêu phương trình tham số?
A.0
B.1
C. 2
D.Vô số
- Câu 16 : Phương trình của đường thẳng qua điểm có vectơ chỉ phương là:
A,
B.
C.
D.
- Câu 17 : Phương trình của đường thẳng qua điểm M(x0;y0 ) có vectơ pháp tuyến là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; 4) và có vectơ chỉ phương là là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Phương trình tổng quát của ∆ đi qua điểm M(3;4) và có vectơ pháp tuyến là:
A.3(x + 1) + 4(y – 2) = 0
B. 3(x – 1) + 4(y + 2) = 0
C. (x – 3) – 2(y – 4) = 0
D.(x + 3) – 2(y + 4) = 0
- Câu 20 : Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; 4) và song song với đường thẳng 2x – y + 3 = 0 là:
A. 2x – y – 3 = 0
B. 2x – y + 5 = 0
C. 2x – y – 2 = 0
D. 2x – y=0
- Câu 21 : Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng 2x – y + 3 = 0 là:
A.x – 2y + 5 = 0
B.x + 2y – 11 = 0
C.2x – y – 2 = 0
D. 2x – y = 0
- Câu 22 : Cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số là . Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của ∆?
A.x – 2y + 5 = 0
B.x + 2y – 11 = 0
C.x + 2y – 5 = 0
D.x – y = 0
- Câu 23 : Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là 2x – y – 2 = 0. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của ∆?
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Cho điểm A(3; 4), B(-1; 2). Phương trình của đường thẳng AB là:
A.x – 2y + 5 = 0
B.2x + y – 5 =0
C. x + 2y – 5 = 0
D.2x – y =0
- Câu 25 : Cho điểm A(3; 4), B(-1; 2). Phương trình đường thẳng trung trực của đọan thẳng AB là:
A.x – 2y + 5 = 0
B.2x + y – 5 =0
C x + 2y – 5 = 0
D.2x + y – 1 =0
- Câu 26 : Cho ba điểm A(3;2), B(1;-2), C(4;1). Đường thẳng qua A và song song với cạnh BC có phương trình là
A.x – y + 5 = 0
B.x + y – 5 = 0
C.x – y – 1 = 0
D.x + y = 0
- Câu 27 : Cho ba điểm A(3;2), B(1;-2), C(4;1). Đường thẳng qua A và vuông góc với cạnh BC có phương trình là:
A.x – y + 5 = 0
B.x + y – 5 = 0
C.x – y – 1 = 0
D.x + y = 0
- Câu 28 : Cho điểm A(1;3) và đường thẳng d: 2x – 3y + 4 = 0. Số đường thẳng qua A và tạo với d một góc là:
B. 1
C.2
D.Vô số
- Câu 29 : Cho điểm A(1;3) và đường thẳng d: x – y + 4 = 0. Số đường thẳng qua A và tạo với d một góc là:
A. y – 1 = 0 và x – 3 =0
B. x + 1 = 0 và y + 3= 0
C. y – 3 = 0 và x – 1 = 0
D. Không có
- Câu 30 : Cho điểm A(1; 3) và hai đường thẳng . Số đường thẳng qua A và tạo với các góc bằng nhau là
A.1
B.2
C.4
D.Vô số
- Câu 31 : Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 32 : Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 33 : Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 34 : Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 35 : Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 36 : Cho điểm và đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Khoảng các từ A đến đường thẳng ∆ được cho bởi công thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 37 : Cho điểm A(7; 4) và đường thẳng ∆: 3x – 4y + 8 = 0. Khoảng cách từ A đến đường thẳng ∆ là
A.2
B.3/5
C.13/5
D.3/2
- Câu 38 : Khoảng cách giữa hai đường thẳng được cho bởi công thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 39 : Khoảng cách giữa hai đường thẳng bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
- Câu 40 : Cho hai đường thẳng cắt nhau . Phương trình các phân giác góc tạo bởi d1;d2 là
A.
B.
C.
D.
- Câu 41 : Cho hai đường thẳng cắt nhau . Phương trình các phân giác góc tạo bởi d1d2 là
A.x + 2y + 7 = 0 và 2x – y + 7 = 0
B.x + 2y + 4 = 0 và 2x – y + 4 = 0
C.x + 2 y + 7 = 0 và 2x – y + 4 = 0
D.x + 2y – 7 = 0 và 2x – y – 7 = 0
- Câu 42 : Cho ba đường thẳng. Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là
A.1
B. 2
C.3
D. 4
- Câu 43 : Cho ba đường thẳng . Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là
A.1
B.2
C.3
D.4
- Câu 44 : Cho điểm A(7; 4) và đường thẳng ∆: 3x – 4y + 8 = 0. Bán kính đường tròn tâm A và tiếp xúc với ∆ là:
A.13/5
B.3/5
C.7/5
D.3/2
- Câu 45 : Cho hai đường thẳng . Bán kính đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng d1;d2 là
A.
B.
C.
D.
- Câu 46 : Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác là AB: x – 3y – 1 = 0, BC: x + 3y + 7 = 0, CA: 5x – 2y + 1 = 0 Phương trình đường cao AH của tam giác là:
A.13x – 39y + 9 = 0
B.39x – 13 y + 9 = 0
C.39x – 13y – 9 = 0
D.39x + 13y + 9 = 0
- Câu 47 : Cho ba điểm A(5;2), B(1; - 4), C(3; 6). Phương trình trung tuyến AM của tam giác là:
A.x – 3y + 1 = 0
B.3x – y + 1 = 0
C.x – y + 1 = 0
D.3x – 3y + 1 = 0
- Câu 48 : Nếu m là số đường thẳng ∆ có tính chất đi qua điểm M(8; 5) và cắt Ox, Oy tại A, B mà OA = OB thì
A.m = 0
B.m = 1
C.m = 2
D. m = 3
- Câu 49 : Cho hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Hai đường thẳng trùng nhau
B.Hai đường thẳng song song
C.Hai đường thẳng cắt nhau
D.Hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Câu 50 : Cho hai đường thẳng . Giá trị của m để hai đường thẳng song song là
A.m =0
B.m = - 4
C.m = 4
D.không tồn tại m thỏa mãn
- Câu 51 : Cho ba đường thẳng . Giá trị của m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là
A.m = 0
B.m = - 4
C.m = 4
D.không tồn tại giá trị m thỏa mãn
- Câu 52 : Cho ba đường thẳng . Giá trị m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là
A.m = 0
B.m = 1
C.m = 2
D. không tồn tại m thỏa mãn
- Câu 53 : Cho hai đường thẳng d: (m – 2)x +(m – 6)y + m – 1= 0, ∆: (m – 4)x + (2m – 3)y – m + 5 = 0. Tất cả giá trị của m để hai đường thẳng cắt nhau là
A.m ≠ 3
B.m ≠ 6
C.m ≠ 3 và m ≠ - 6
D.không có m thỏa mãn
- Câu 54 : Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(7; 4) và phương trình hai cạnh là: 7x – 3y + 5 = 0, 3x + 7y – 1 = 0. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
A. 2016/29
B.
C.
D.1008/29
- Câu 55 : Diện tích hình vuông có bốn đỉnh nằm trên hai đường thẳng song song là:
A.1/20
B.121/20
C.81/20
D.441/20
- Câu 56 : Cho tam giác ABC với A(-1; -1), B(2; -4), C(4; 3). Diện tích tam giác ABC là:
A.3/2
B.9/2
C.27/2
D.13
- Câu 57 : Cho hai điểm A(-4; -1), B(-2; 1). Điểm C trên đường thẳng ∆: x – 2y + 3 = 0 sao cho diện tích tam giác ABC bằng 40 (đvdt). Khi đó tung độ của điểm C là
A.– 10 hoặc 10
B. – 40 hoặc 40
C. 20
D.50
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề