Đề thi HK2 Toán 9 - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội - Năm...
- Câu 1 : Tính giá trị của \(A\) khi \(x = \frac{9}{4}\).
A \(\frac{4}{5}\)
B \(\frac{5}{4}\)
C \(5\)
D \(\frac{5}{2}\)
- Câu 2 : Rút gọn \(B.\)
A \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\)
B \(B = \frac{{\sqrt x }}{{2\sqrt x + 1}}\)
C \(B = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}\)
D \(B = \frac{{\sqrt x - 1}}{{2\sqrt x + 1}}\)
- Câu 3 : Với \(x \in N\) và \(x \ne 1\), hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = A.B\).
A \(0\)
B \(1\)
C \(2\)
D \(3\)
- Câu 4 : Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.Nhà bạn Mai có một mảnh vườn, được chia thành nhiều luống, mỗi luống trồng số lượng bắp cải như nhau. Mai tính rằng nếu tăng thêm 7 luống nhưng mỗi luống trồng ít đi 2 cây thì số cây bắp cải toàn vườn giảm 9 cây; còn nếu giảm đi 5 luống nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số cây bắp cải toàn vườn sẽ tăng thêm 15 cây. Hỏi vườn nhà Mai hiện trồng tổng cộng bao nhiêu cây bắp cải?
A \(750\)
B \(800\)
C \(850\)
D \(700\)
- Câu 5 : Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{9}{{\sqrt {2x - 1} }} - \frac{3}{{y + 1}} = 2\\\frac{4}{{\sqrt {2x - 1} }} - \frac{1}{{y + 1}} = 1\end{array} \right.\)
A \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;5} \right).\)
B \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;2} \right).\)
C \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 5} \right).\)
D \(\left( {x;y} \right) = \left( {5; - 2} \right).\)
- Câu 6 : Cho đường thẳng \(d:y = 2{\rm{x}} + {m^2} - 1\) và parabol \(\left( P \right):y = {x^2}\) (với \(m\) là tham số) trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy.\)a) Tìm \(m\) để \(d\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt \(A\) và \(B.\)b) Gọi \(H\) và \(K\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(A,\,B\) trên trục hoành. Tìm \(m\) để độ dài đoạn thẳng \(HK\) bằng 3 (đơn vị độ dài).
A \(\begin{array}{l}a)\,\,m > 0\\b)\,\,m = \frac{3}{2}\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}a)\,\,m \ne 1\\b)\,\,m = \pm \frac{1}{2}\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}a)\,\,m \ne 0\\b)\,\,m = \pm \frac{1}{2}\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}a)\,\,m \ne 0\\b)\,\,m = \pm \frac{3}{2}\end{array}\)
- Câu 7 : Cho nửa đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(AB = 2R\). Điểm C (khác A) bất kì nằm trên nửa đường tròn sao cho \(AC < CB\). Điểm D thuộc cung nhỏ BC sao cho \(\angle COD = {90^o}\) . Gọi E là giao điểm của AD và BC, F là giao điểm của AC và BD.1) Chứng minh CEDF là tứ giác nội tiếp.2) Chứng minh \(FC.FA = FD.FB\).3) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh IC là tiếp tuyến của \(\left( O \right)\).4) Hỏi khi C thay đổi thỏa mãn điều kiện bài toán, E thuộc đường tròn cố định nào?
- Câu 8 : Cho hai số thực dương \(x\) và \(y\) thỏa mãn \(\frac{x}{2} + \frac{8}{y} \le 2\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(K = \frac{x}{y} + \frac{{2y}}{x}.\)
A \(\frac{{33}}{2}\)
B \(\frac{{33}}{4}\)
C \(\frac{{33}}{8}\)
D \(33\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn